Xem mẫu

  1. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ Chương Chương I Các khái niệm và vấn đề cơ cơ bản trong đô thị
  2. I. Các khái niệm về đô thị
  3. Sự hình thành đô thị  Đô thị bắt đầu khi con người chuyển lối sống du mục ngư  lối sống định cư (sản xuất lương thực và chăn nuôi cư lương chă gia súc).  Khi nông nghiệp thặng dư  nghề thủ công, buôn dư bán, dịch vụ và quản lý xã hội.  Những người này sống gần các khu dân cư và sinh ngư cư hoạt theo lối sống mới  Đô thị hình thành.
  4. Định nghĩa về đô thị Vậy:  Đô thị là nơi tập trung dân cư, chủ yếu là lao động phi nơ cư nông nghiệp.  Sự gia tăng của phân công lao động là nguyên nhân hình tă thành hình thức cư trú đô thị. cư  Với tình hình kt-xh mỗi quốc gia khác nhau, hệ thống đô kt- thị cũng khác nhau. Nhưng đều thống nhất có số dân ít Như nhất 1000 người và 50% số dân lao động phi nông ngư 50% nghiệp.  Một đô thị phát triển quá mức từ 8-10 triệu dân được gọi được là đô thị cực lớn (megacity).
  5. Khái niệm về Đô thị bền vững  Đô thị bền vững là đô thị được phát được triển theo hướng sử dụng các nguồn hư tài nguyên thiên nhiên hiệu quả và không có sự thỏa hiệp về những lựa chọn của thế hệ tương lai. (Davidson, tương 1996). 1996).  Hiệu quả trong sử dụng nguồn tài nguyên hiện tại và hiệu quả trong sử dụng nguồn tài nguyên ở tương lai. ương  Do đó, cần hợp nhất giữa phát triển đô thị với quản lý môi trường. trư
  6. Đô thị bền vững Đô thị phát triển bền vững theo World Bank (Sept 2000) 2000) bao gồm 4 tiêu chí:  Cộng đồng dân cư lành mạnh (liviability) trong môi cư trư trường tự nhiên xã hội và nhân văn. vă  Cạnh tranh lành mạnh (competitiveness) về kinh tế thích nghi với cơ chế thị trường để tăng trưởng. cơ trư tă trư  Tài chính lành mạnh (bankability) có thị trường vốn trư và thu hút được vốn đầu tư trong và ngoài nước. được tư nư  Tổ chức quản lý tốt (good governance). governance).
  7. Khái niệm về chùm đô thị  Khi đô thị bao gồm một đô thị trung tâm và nhiều đô thị vây quanh: là vùng đô thị hay chùm đô thị (metropolis).  Nhờ phát triển cơ sở hạ tầng, các thành phố không ngừng cơ mở rộng diện tích, nối liền các khu công nghiệp, các điểm dân cư đô thị. Do vậy chùm đô thị phát triển. cư  Chùm đô thị kết hợp ưu điểm của hai lối sống đô thị và nông thôn thành một vùng đô thị sinh thái.  Thông thường các chùm đô thị này phát triển dọc theo thư các nhánh của đường cao tốc, từ 30-50km trở lên. đường 30-50km
  8. Phân loại đô thị  Trong lịch sử phát triển đô thị, yếu tố thiên nhiên đóng một vai trò quan trọng.  Đô thị ít hình thành ở những nơi có địa hình dốc. Khi có thiết bị di nơ dời đất, các triền dốc được san bằng để xây dựng đô thị. được  Các thành phố lớn đều ở dọc theo hoặc ở gần các dòng sông chính.  Hai kiểu đô thị thường thấy: có tường thành bao bọc và đô thị mở thư tư với các hình mẫu khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm xã hội của thời kỳ đó.  Đô thị hình thành bắt đầu với một quy hoạch và được tích lũy dần được với nền văn hóa. vă  Các đô thị thuộc địa thường theo một mô hình mẫu do nhà cầm thư quyền quy định.
  9.  Cùng với sự thăng trầm của nền văn minh, những làng thă vă mạc phát triển trở thành đô thị nhờ các ưu thế địa dư, dư kinh tế, hoặc xã hội.  Sự đa đạng của các hình thức là kết quả của một hoặc nhiều sức mạnh cụ thể đã thống trị qua các thời kỳ.  Động cơ của các nhà xây dựng đô thị được để lại dấu ấn cơ được trên các phần đất của một thành phố.  Hình thức của đô thị không chỉ nhìn xem trong giới thống trị mà còn phải quan sát công việc và đời sống của ngư người dân.
  10.  Đô thị không chỉ qua so sánh một ngôi làng cổ sơ với một thành sơ phố hiện đại  mà còn qua mức độ người dân được hưởng các ngư được hư ưu việt của nó.  Tiêu chuẩn sống chỉ là tương đối, sự tương phản giữa môi trường tương tương trư của tầng lớp được ưu đãi >< tầng lớp người nghèo mới là thước được ngư thư đo đánh giá về tự do và hạnh phúc mà người dân được hưởng ngư được hư trong mỗi thời kỳ.  Sức mạnh của việc tạo dựng nên đô thị thì thường xuyên bị thay thư đổi hoặc biến mất, nhưng hình thái vật chất của đô thị ít khi được như được thay đổi.  Các thiết chế chính trị và xã hội của một đô thị cho phép con ngư người vận dụng những công cụ đàn áp, bất bình đẳng và bất công. Các xu thế này có thể quan sát trong các ngôi làng cổ, các thành phố cổ và các thành phố thời trung cổ…
  11. Phân loại đô thị Tùy thuộc vào tính trội của lao động đô thị trong nền kinh tế, có các loại đô thị: 1. Dạng giao lộ 2. Dạng nông nghiệp nguyên thủy 3. Thành phố thương nghiệp thương 4. Thành phố công nghiệp 5. Thành phố giao thông 6. Thành phố nghỉ dưỡng/du lịch dư 7. Thành phố giáo dục/khoa học 8. Thành phố khai mỏ 9. Thành phố hưu trí hư 10. Thành phố hành chính 11. Thành phố kết hợp (cấp vùng)
  12. Phân loại đô thị Nếu phân loại theo chức năng hành chính, chính trị: nă  Thủ đô  Thủ phủ bang (nếu có)  Tỉnh lị  Huyện lị
  13. II. Đô thị hóa và sự phát triển đô thị
  14. Định nghĩa về đô thị hóa Đô thị hóa là sự tăng trưởng và thay đổi của một vùng tă trư và những thay đổi về: - dân số, - kinh tế - xã hội của vùng đó từ trong điều kiện nông thôn (nông nghiệp) chuyển sang điều kiện đô thị (phi nông nghiệp).
  15. Khái niệm về đô thị hóa Đô thị hóa là hệ quả tất yếu của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa. Quá trình đô thị hóa được diễn ra theo hai loại hình: đô thị hóa được vật chất và đô thị hóa nhân văn: vă  Đô thị hóa vật chất: là quá trình đáp ứng cho tăng trưởng tă trư kinh tế.  Đô thị hóa nhân văn: là quá trình đô thị hóa có chủ đích vă hướng về phát triển văn hóa dân tộc, truyền thống, nâng cao vă giá trị đạo đức và trí thức con người, xây dựng môi trường ngư trư thiên nhiên trong sạch cho cuộc sống, hướng tới một xã hội hư hoàn thiện trong quan hệ cộng đồng, để khẳng định bản sắc dân tộc và giá trị nhân văn của dân tộc. vă
  16. Định nghĩa về đô thị hóa Daân cö noâng thoân Daân cö ñoâ thò 1800 1900 2000 2100 Vaên minh noâng thoân Giai ñoaïn quaù ñoä Vaên minh ñoâ thò Biểu đồ phát triển dân cư đô thị thế giới Nguồn: ‘Quy hoạch đô thị’. Phạm Kim Giao. Hà nội, 1991.
  17. Quá trình đô thị hóa Đô thị hóa là một quá trình dẫn đến những thay đổi:  hình thức định cư: nông thôn  đô thị, cư  loại hình nghề nghiệp: sản xuất nông nghiệp nông thôn  các hoạt động công nghiệp và dịch vụ đô thị,  hệ thống giá trị: truyền thống  hiện đại,  hình thức tiêu dùng: sản phẩm tự nhiên  các hàng hóa công nghiệp chế biến,  lối sống: đại gia đình, cộng đồng  gia đình hạt nhân, độc lập  v.v..
  18. Quá trình đô thị hóa Noâng thoân Ñoâ thò D aân soá: Hình thöùc ñònh cö Dieän roäng Khoâng gian chaät heïp, ñoâng ñuùc Tình traïng xuaát nhaäp Xuaát cö Nhaäp cö cö Ñoä tuoåi Nhieàu treû em vaø ngöôøi giaø Coâng nhaân lao ñoäng Giôùi tính Tuøy thuoäc vaøo chính saùch Tuøy thuoäc vaøo chính saùch cuûa chính phuû cuûa chính phuû Möùc sin h Nhieàu hôn Ít hôn Möùc töû Nhieàu hôn Ít hôn Thaùi ñoä haønh v i: Giaù trò Truyeàn thoáng Hieän ñaïi Loái soáng Coäng ñoàng noâng nghieäp Gia ñình haït nhaân, loái soáng coâng nghieäp Tieâu duøng Saûn phaåm töï nhieân Saûn phaåm cheá bieán, nhaân taïo Thaùi ñoä, ñoäng cô Baûn chaát töï nhieân Tính caïnh tra nh Cô caáu: Lao ñoäng Chuû yeáu saûn xuaát noâng Chuû yeáu lao ñoäng coâng nghieäp nghieäp
  19. Quá trình đô thị hóa Đô thị hóa ở các nước phát triển: nư  đặc trưng cho sự phát triển theo chiều sâu, trư  điều tiết và vận dụng tối đa những lợi ích và hạn chế tối thiểu những ảnh hưởng xấu. hư  nâng cao điều kiện sống, làm việc,  tạo ra sự phát triển kinh tế và cân bằng xã hội,  xóa bỏ những khác biệt giữa đô thị và nông thôn.
nguon tai.lieu . vn