Xem mẫu

QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Giáo viên: PHẠM CÔNG TỒN TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN KHU VỰC 2 1 A. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 2 CHƯƠNG IX : AN TOÀN LĐ-VỆ SINH LĐ -TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SDLĐ. • Trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động. • ĐẢM BẢO độ thoáng , độ sáng , đạt tiêu chuẩn vệ sinh về bụi , hơi khí độc , phóng xạ , điện từ trường , nóng , ẩm , ồn, rung . Định kỳ đo kiểm . • Kiểm tra , tu sửa máy móc , thiết bị , nhà xưởng …. • Có đầy đủ che chắn các bộ phận nguy hiểm . Có bảng chỉ dẫn về an toàn , vệ sinh lao động . • Thực hiện ngay biện pháp khắc phục máy , thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động . Ngưng hoạt động khi nguy cơ chưa được khắc phục . 3 TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SDLĐ (TT) • Khai báo đăng ký và xin cấp giấy chứng nhận kiểm định thiết bị , vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. • Huấn luyện cho NLĐ về quy định , biện pháp làm việc , khả năng TNLĐ. • Khám sức khỏe : khi tuyển dụng , định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp . • Cấp cứu , chịu chi phí điều trị , khai báo , thống kê , điều tra TNLĐ . Nghiêm cấm mọi hành vi che giấu , báo cáo sai sự thật TNLĐ 4 DANH MỤC THIẾT BỊ THIẾT BỊ THEO THÔNG TƯ 04/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/02/ 2008 • 1. Nồi hơi các loại • 2 . Nồi đun nước nóng có nhiệt độ > 115o c • 3. Các bình áp lực có áp suất > 0,7 KG/ cm2 • 4 . Bể , thùng chứa khí hoá lỏng , chất lỏng > 0,7 KG/cm • 5 . Hệ thống lạnh ( trừ hệ thống có môi chất < 5kg ( Freon ) 2,5 kg ( Amoniac ) • 6 . Đường ống dẫn hơi nước có đường kính ngoài > 51mm • 7 . Đường ống dẫn khí đốt • 8 . Cần trục các loại • 9 . Cầu trục : lăn , treo • 10 . Cổng trục : cổng trục , nửa cổng trục 5 THIẾT BỊ CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT • 11. Máy trục cáp • 12 .Palăng điện • 13 .Xe tời điện chạy trên ray • 14 .Tời điện nâng tải theo phương thẳng đứng • 15 . Tời ( thủ công , điện ) nâng người • 16 . Máy vận thăng • 17 . Chai chứa khí có áp suất > 0,7 KG/cm2 • 18 . Hệ thống điều chế, nạp khí, khí hoá lỏng, khí hoà tan • 19 . Thang máy các loại • 20 . Thang cuốn • 21 . Các loại thuốc nổ • 22 . Phương tiện nổ ( kíp , dây nổ , dây cháy chậm ) 6 NGHỊ ĐỊNH 113/2004 /NĐ- CP ngày 16 / 4 / 2004 XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG • Phạt tiền từ 5 triệu đến 10 triệu đồng các hành vi vi phạm: o Không có chỉ dẫn an toàn. Không trang bị y tế và BHLĐ o Cho NLĐ làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại o Không huấn luyện, hướng dẫn quy định làm việc an toàn o Không tổ chức khám sức khoẻ định kỳ o Không định kỳ kiểm tra, tu sửa máy móc, thiết bị o Không kiểm định máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt o Không khắc phục hoặc ngừng hoạt động máy, thiết bị có nguy cơ gây tai nạn lao động . o Không khai báo hoặc khai báo sai sự thật về tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp . 7 B. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC 8 1. Giờ làm việc • Không quá 8 giờ ngày và 48 giờ trong 1 tuần. • Làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thời gian làm việc rút ngắn 2 giờ/ngày. • Nếu qui định giờ làm việc theo tuần thì tổng giờ làm chính thức và làm thêm không quá 12 giờ/ngày. 9 Thời gian sau đây được hưởng lương: • Thời giờ nghỉ giữa ca làm việc; • Thời giờ nghỉ giải lao theo tính chất của công việc; • Thời giờ nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đã được tính trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người; • Thời giờ nghỉ mỗi ngày 60 phút đối với người lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi; • Thời giờ nghỉ mỗi ngày 30 phút đối với người lao động nữ trong thời gian hành kinh; • Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động; • Thời giờ học tập, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; • Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép. 10 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn