Xem mẫu

FULBRIGHT SCHOOL OF
PUBLIC POLICY AND MANAGEMENT

Quản lý Nhà nước
Bài giảng 4
Xây dựng-Nhà nước ở Đông Á

Xây dựng-Nhà nước ở Đông Á
• Nhắc lại lý thuyết xây dựng-Nhà nước của Max Weber (cưởng
bức) + Michael Mann (độc đoán + quyền lực hệ thống) +
Fukuyama (phạm vi và sức mạnh của nhà nước)
• Nhật Bản và những con Hỗ Đông Á – (được cho là ) xây dựngnhà nước hữu hiệu nhất trong suốt giai đoạn phát triển
• Sức mạnh của nhà nước: Năng lực lập kế hoạch và thực hiện
chính sách – các nước Đông Á có năng lực huy động thuế (nguồn
lực), định hình dấu ấn quốc gia, điều tiết nền kinh tế, và phân phối
các nguồn lực.
• Phạm vi của Nhà nước (suốt giai đoạn phát triển): Phạm vi rộng
lớn của các chính sách công, trong khi chi tiêu ít.

© Fulbright University Vietnam

2

Xây dựng-Nhà nước của Nhật Bản
• Con đường Nhật Bản: Hiện đại hóa – «Phục hưng của Minh Trị»
(1868-1912)
• Hệ thống điểm năng lực meritocracy và thành công do tự thân
(hợp lý và dựa trên phần thưởng)
• Hiến pháp Minh Trị : “Nước Giàu, Quân Mạnh (富國强兵)”
• Bình đẳng xã hội: Nhân Quyền, Chống Phân biệt đối xử bằng
cách bải bỏ giai cấp xã hội và giai tầng Samurai
• Hệ thống Nội các (Naikaku, 內閣)
• Cải tổ công chức (Cơ sở: hệ thống giáo dục phương Tây): Phần
lớn do Đại học Hoàng gia Tokyo (đẳng cấp Samurai)
• Hội đồng Cơ mật (1888): các cố vấn cao cấp
• Lan truyền lối sống và văn hóa phương Tây
© Fulbright University Vietnam

3

Xây dựng-Nhà nước của Nhật Bản (2)
• Con đường Nhật Bản 2: Nền kinh tế & Công nghiệp hóa Sớm
• Bảo hộ của nhà nước (Chủ nghĩa bảo hộ)
• Cũng cố hệ thống ngân hàng: «trợ cấp»
• Khuyến khích gởi tiết kiệm ở ngân hàng, quỹ tín thác, tổ hợp cartel
• Zaibatsu (đại công ty sở hữu gia đình)
• Phân công lao động quốc tế: ngành dệt may thâm dụng lao động →
công nghiệp nặng)
Tái thiết
Kinh tế

Phép mầu
Kinh tế

Khủng hoảng
Dầu mỏ

Vượt lên từ
Khủng hoảng

Trì trệ Kinh tế

1945-1952

1952-1973

1973-1975

1975-1989

1990 trở đi
© Fulbright University Vietnam

4

Xây dựng-Nhà nước của Nhật Bản (3)
• Con đường Nhật Bản 3: Sáng kiến của Chính phủ và Zaibatsu
• Đầu tư theo sáng kiến Chính phủ → ngành dệt may từ công nghiệp
nặng
• Vào 1880s, chính phủ bỏ kiểm soát cho tư nhân tham gia các
ngành công nghiệp nhẹ → có lợi cho Zaibatsu (do cắt giảm chi
phí ban đầu) / đẩy nhanh công nghiệp hóa
• Từ ngành công nghiệp lương thấp → chuyển đổi nhanh
Mitsubishi
(三菱)

Mitsui (三井)

Sumitomo
(住友)

Yasuda
(安田)

© Fulbright University Vietnam

5

nguon tai.lieu . vn