Xem mẫu

Chương 2 VĂN BẢN VÀ KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN I. Khái quát hệ thống văn bản ­ Khái niệm văn bản Văn bản là sản phẩm và phương tiện của hoạt động giao tiếp để ghi tin và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ (ký hiệu) từ một chủ thể này đến một chủ thể khác, nhằm thỏa mãn những yêu cầu hoặc mục đích nhất định. ­ Chức năng văn bản ­ Các loại văn bản + Văn bản QPPL + Văn bản hành chính + Văn bản kinh doanh + Văn bản chuyên môn II. Soạn thảo văn bản hành chính 1. Y/c đối với soạn văn bản hành chính 1. 1. Ngôn ngữ + Ngắn gọn. + Dễ hiểu + Chính xác + Khuôn mẫu + Khách quan + Lịch sự • 1.2. Xưng hô trong văn bản • + Khi soạn thảo văn bản gửi lên cấp trên, cơ quan soạn thảo phải ghi đầy đủ tên cơ quan của mình. • + Văn bản gửi các đơn vị trực thuộc và các cơ quan cấp dưới, cơ quan soạn thảo chỉ xưng hô một cách chung chung. • + Văn bản gửi ngang cấp (đối tác) khi xưng hô trong văn bản, cơ quan soạn thảo cần ghi đầy đủ tên cơ quan, sau lần xưng hô đầu có thể sử dụng “chúng tôi”. • + Xưng hô cá nhân trong văn bản thì sử dụng từ tôi, ông, bà. + Đối với các thư từ mang tính xã giao sử dụng từ ngài, quý ông, quý bà, tôi. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn