Xem mẫu

  1. 15/04/2015 CHƢƠNG 2: THIẾT LẬP DỰ ÁN 2.4 2.2 Nghiên 2.1 Ba giai 2.3 cứu một Vai trò đoạn Bố cục số nội và yêu triển của một dung cầu của khai và DA khả chính một dự thực hiện thi của một án một DA DA khả thi 1 2.1.1 Vai trò của dự án đầu tư DA ĐT có • DA là một trong những căn cứ quan một vai trò trọng để chủ đầu tư quyết định yes/no bỏ to lớn đối vốn • Là tài liệu dùng để kêu gọi đầu tư với các bên • Là văn kiện cơ bản để cơ quan quản lý có liên quan, nhà nước xét duyệt cấp giấy phép đầu tư. chủ đầu tƣ, • Là cơ sở để xây dựng kế hoạch thực hiện đầu tư, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra quá cổ đông, trình thực hiện DA chính quyền • Là căn cứ quan trọng để theo dõi đánh địa phƣơng, giá, điều chỉnh trong quá trình thực hiện và khai thác. nhà nƣớc… 2 2.1.2 Yêu cầu của dự án đầu tư Để Đảm bảo tính khả thi, một dự án đầu tư phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau: 1. 2. 3. 4. Tính Tính Tính Tính khoa thực pháp chuẩn học tiễn lý mực 3 1
  2. 15/04/2015 2.2 Ba giai đoạn triển khai và thực hiện một DA 2.2.3 Giai 2.2.1 Giai 2.2.2 Giai đoạn đánh đoạn tiền đoạn thực giá hậu dự đầu tƣ hiện đầu tƣ án đầu tƣ 4 2.2.1 Giai đoạn tiền đầu tư A. Nghiên cứu cơ hội đầu tƣ. Kết quả của nghiên cứu cơ hội đầu tƣ là các báo cáo kinh tế - kỹ thuật về cơ hội đầu tƣ, gồm các nội dung sau.. • Mục tiêu và sự cần thiết Đt • Vốn đầu tƣ dự tính • Đầu tƣ vào tái sản cố định • Đầu tƣ vào tái sản lƣu động • Nguồn vốn dự tính (vốn vay, vốn tự có, vốn khác) • Ƣớc tính hiệu quả kinh tế • Kết luận về cơ hội ĐT 5 2.2.1 Giai đoạn tiền đầu tư Nghiên cứu sự cần Dự kiến quy mô Chọn khu vực địa thiết phải đầu tư, đầu tư, hình thức điểm và dự kiến nhu những thuận lợi và đầu tư cầu sử dụng đất khó khăn Nghiên cứu tiền khả thi 6 2
  3. 15/04/2015 2.2 Ba giai đoạn triển khai và thực hiện một DA 2.2.1 Giai đoạn tiền đầu tƣ b) Nghiên cứu tiền khả thi  Lựa chọn sơ bộ phương án xây dựng  Xác định tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn, khả năng hoàn trả nợ vay, thu lãi  Tính toán sơ bộ về mặt hiệu quả kinh tế xã hội  Xác định tính độc lập của các thành phần, tiểu dự án khi vận hành 7 2.2 Ba giai đoạn triển khai và thực hiện một DA 2.2.1 Giai đoạn tiền đầu tƣ b) Nghiên cứu khả thi  Những căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu tư  Lựa chọn Những căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu tư  hình thức đầu tư  Chương trình sản xuất và các yếu tố cần đáp ứng  Phương án GPMB, Kế hoạch tái định cư  Phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ, giải pháp bảo vệ môi trường 8 2.2 Ba giai đoạn triển khai và thực hiện một DA 2.2.1 Giai đoạn tiền đầu tƣ b) Nghiên cứu khả thi  Xác định rõ nguồn vốn, tổng mức đầu tư, giải ngân theo tiến độ, Kế hoạch hoàn trả vốn  Phương án quản lý, khai thác dự án, sử dụng lao động  Phân tích hiệu quả đầu tư  Các mốc thời gian thực hiện dự án  Hình thức quản lý thực hiện dự án  Xác định chủ đầu tư 9 3
  4. 15/04/2015 2.2 Ba giai đoạn triển khai và thực hiện một DA 2.2.1 Giai đoạn tiền đầu tƣ c) Thẩm định và phê duyệt Thẩm định DA không khả thi loại bỏ, nếu đạt dụ án sẽ đƣợc cấp phếp và quyệt định đầu tƣ. 10 2.2 Ba giai đoạn triển khai và thực hiện một DA 2.2.2 Giai đoạn thực hiện đầu tƣ Đây là giai đoạn thi công dự án, thức hiện các cv xây dụng cơ bản và mua sắm máy móc, thiết bị… Thiết kế chi tiết  Khảo sát, tính toán và thiết kế trên bản vẽ  Xác định lịch trình công việc, phân chia nhiệm vụ, xác định nguồn tài nguyên và mức độ ưu tiên cuả các nguồn tài nguyên trong xây dựng  Xây dựng kế hoạch quản trị và vận hành dự án Thƣơng thảo và ký kết HĐ thầu xây dựng, cung ứng thiết bị, nguyên vật liệu, cung ứng lao động…thành lạp ban quản lý dự án Thi công xây dựng, nhận máy móc, thiết bị và lắp đặt. Vận hành thử, điều chỉnh, khai trƣơng,>> khai thác thử dự án 11 2.2 Ba giai đoạn triển khai và thực hiện một DA 2.2.3 Giai đoạn đánh giá hậu dự án Đây là dịp nhìn lại, so sánh kết quả thể hiện trong nghiên cứu d.án với kết quả thực tế của dự án theo từng năm. Đánh giá hậu dự án, nhằm xác định dự án có đạt đƣợc mục tiêu đề ra hay ko, mức độ hoàn thành, các nguyên nhân chủ quan, khách quan nào chi phối… có nên tt dự án hay ko?? 12 4
  5. 15/04/2015 CHƢƠNG 2: THIẾT LẬP DỰ ÁN 2.3 Bố cục của một DA khả thi 2.3.1 Mục lục của bản dự án 2.3.2 Lời mở đầu 2.3.3 Sự cần thiết phải đầu tƣ 2.3.4 Tóm tắt dự án 2.3.5 Nội dung chính của dự án 2.3.6 Kết luận và kiến nghị 2.3.7 phần phụ lục 13 2.3 Bố cục của một DA khả thi 2.3.4 Tóm tắt dự án  Tên dự an  Hình thức đầu tƣ  Chủ đầu tƣ  Giải pháp xây dựng  Đặc điểm đầu tƣ  Thời gian khởi công hoàn thành  Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu của đầu tƣ  Tổng vốn đầu tƣ và các nguồn cung cấp vốn  Sản phẩm, dịch vụ chủ yếu  Thị trƣờng tiêu thụ  Công xuất thiết kế  Hiệu quả tài chính  Sản lƣợng sản xuất  Hiệu quả kinh tế- xh - mt  Nguồn nguyên liệu 14 CHƢƠNG 2: THIẾT LẬP DỰ ÁN 2.4 Nghiên cứu nội dung của dụ án 2.4.1 nghiên cứu phân tích thị trƣờng 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án 2.4.4 phân tích hiệu quả tài chính 2.4.5 phân tích hiệu quả kt-xh và môi trƣờng 15 5
  6. 15/04/2015 2.4.1 nghiên cứu phân tích thị trường  Nghiên cứu, phân tích thị trường nhằm trả lời những câu hỏi nào…? 16 2.4.1 nghiên cứu phân tích thị trường  Nhằm trả lời câu hỏi?  Sản xuất cái gì ? Quy luật  Sản xuất như thế nào, ở đâu cung cầu  Cho ai ?  Giá bao nhiêu ? 17 2.4.1 nghiên cứu phân tích thị trường Nghiên cứu thị trường bao gồm các nội dung sau. A. Giới thiệu sản phẩm dịch vụ của dự án B. Nghiên cứu về thị trường và khách hàng tiêu thụ  Đối với thị trường nội địa  Đối với thị trường nước ngoài C. Nghiên cứu nhu cầu và cung cấp sản phẩm. C1, C2 D. Xác định giá bán sản phẩm E. Phân tích khả năng cạnh tranh của sản phẩm 18 6
  7. 15/04/2015 C. Nghiên cứu nhu cầu và cung cấp sản phẩm C1 ) xác định mức tiêu thụ hiện tại và quá khứ về sản phẩm  hiện tại và quá khứ có nhũng nguồn tiêu thụ náo Độ lớn của nguồn này Tổng mức tiêu thụ sản phẩm hàng năm trên thị trường dự án là bao nhiêu nghiên cứu mức tiêu thụ quá khứ, hiện tại làm căn cứ dự đoán cho tương lai.. 19 C. Nghiên cứu nhu cầu và cung cấp sản phẩm C2) dự đoán nhu cầu tƣơng lai  Dự báo nhu cầu bằng mô hình toán ngoại suy thống kê Cách 1. Dự báo bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân Cách 2. Dự báo bằng tốc độ phát triển bình quân Cách 3. Dự báo bằng pp bình phương nhỏ nhất 20 Cách 1. Dự báo bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân Chú ý: độ Y(n+L) : y1, yn Phƣơng dài của năm là số liệu của pháp này L: độ dài dự báo năm đầu và đƣợc áp của năm dự không nên năm cuối dụng khi các báo vƣợt quá 1/3 cùng của dữ yn – y(n-1) xấp độ dài của số liệu dự báo xỉ nhau liệu quá khứ 21 7
  8. 15/04/2015 Cách 1. Dự báo bằng lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân Năm 1 2 3 4 5 6 Mức tiêu 100 120 141 161 181 200 thụ (tấn) 22 Cách 2. Dự báo bằng tốc độ phát triển bình quân Mô hình 23 Cách 3. Dự báo bằng pp bình phương nhỏ nhất Nội dung của pp trên là cơ sở của dãy số quá khứ về nhu cầu, ta tìm ra một hàm số - gọi là phương trình hồi quy – phản ánh gần đúng nhất sự biến động của mức cầu qua thời gian. Muốn vậy, phải dựa vào đặc điểm biến đồng của dãy số, kết hợp với việc biểu diễn và quan sát đường thực nghiệm để chọn phương trình thay thế cho đường thực tế 24 8
  9. 15/04/2015 Cách 3. Dự báo bằng pp bình phương nhỏ nhất Nội dung cua pp này tiến hành qua 4 bước: 1. Xác định dạng pt hồi quy thay thế hợp lý cho đường thực tế 2. Tính các hệ số a0, a1 ,a2 …của phương trình hồi quy bằng pp bình phương nhỏ nhất. 3. Thay a0, a1 ,a2 … mới tính được vào phương trình trên 4. Dự báo mức cầu tương lai về loại sản phẩm, dịch vụ đó bằng cách thay các giá trị thời gian t (đã có) vào pt trên 25 Cách 3. Dự báo bằng pp bình phương nhỏ nhất Bằng pp bình phương nhỏ nhất ta có hệ phương trình chuẩn tắc dùng để tính các hệ số a0, a1. Phuong trinh : Yt = a0 + a1 t 𝑦 = a0 * n +a1 . 𝑡 𝑦𝑡 = a0. 𝑡 +a1. 𝑡2 26 Cách 3. Dự báo bằng pp bình phương nhỏ nhất Vd: có tài liệu về tình hình tiêu thụ một loại sp tại địa phương x qua 5 năm: năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Lương 3,0 3,2 3,1 3,4 3,6 ? ? tiêu thụ 27 9
  10. 15/04/2015 2.4.2 Nghiên cứu nội dung cn-kt dự án Nghiên cứu nội dung kỹ thuật là tiền đề cho việc tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu tài chính của dự án, ko có số liệu nc kỹ thuật thì ko tiến hành nghiên cứu về mặt kinh tế, tài chính a) Mô tả đặc tính sản phẩm của dự án b) Lựa chọn công suất của dự án c) Lập chương trình sản xuất hàng năm của dự án d) Lựa chọn công nghệ kỹ thuật sản xuất 28 2.4.2 Nghiên cứu nội dung cn-kt dự án e) Lựa chọn hệ thống máy móc thiết bị f) Xác định nhu cầu nguyên liệu, năng lượng và điện nước g) Nghiên cứu cơ sở hạ tầng h) Nghiên cứu lựa chọn địa điểm thực hiện dự án i) Giải pháp xây dựng công trình của dự án j) Đánh giá tác động môi trường của dự án k) Lập tiến trình thức hiện dự án 29 2.4.2 Nghiên cứu nội dung cn-kt dự án a) Mô tả đặc tính sản phẩm của dự án Sau bước nghiên cứu thị trường, đã lựa chọn được loại sản phẩm, dịch vụ sẽ sx. Đến đây cần mô tả đặc tính của chúng  Các đặc tính lý, hóa, sinh học, về tiêu chuẩn chất lượng  Về hình thức bao bì nhãn mác  Về công dụng và cách sử dụng sản phạm 30 10
  11. 15/04/2015 Lựa chọn công suất của dự án Công xuất lý thuyết: Điều kiện sản xuất lý tưởng, máy móc làm việc 24h/ngày, 365 ngày/năm Cs thiết kế: đk làm việc bình thường 300 ngày/năm, 1-1.5 ca/ngày Cs thực tê: ứng dụng kinh nghieepk thực tế, theo tỷ lệ % Cs thiết kế. Cs kinh tế tối thiểu: CS hòa vốn TỔNG ĐỊNH PHÍ GIÁ BÁN − BIẾN PHÍ ĐVSP 31 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án b. Lựa chọn công suất của dự án BÀI TẬP ÁP DỤNG: TRANG 51 GT 32 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án Ví dụ: Một dự án sản xuất giày, năm 2014 tổng cầu là 25.000 đôi dày. Thị trường mục tiêu là 15000 đôi. Dự kiến nhập 2 giây chuyền. Công suất 20 đôi/giờ/dây chuyền. Tổng định phí là 100.000 USD, biến phí là 5usd/đôi. Giá bán 20 usd/đôi. Xác định tổng cung. Tính các loại công suất. Tính toán xem có nên lựa chọn dự án. 33 11
  12. 15/04/2015 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án c) Lập chương trình sản xuất hàng năm của dự án Tên sản Năm sản xuất phẩm Thứ 1 Thứ 2 Thứ 3 …. sx % công Sản % công Sản % công Sản suất lượng suất lượng suất lượng thiết kế thiết kế thiết kế I. sản phẩm chính 1…. 2…. II. sản phẩm phụ 1… 2… III….. 34 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án d) Lựa chọn công nghệ kỹ thuật sản xuất Theo luật khoa học công nghệ của VN thì “công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện, dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm:” 35 Lựa chọn công nghệ kỹ thuật sản xuất Căn cứ lựa chọn công nghệ kỹ thuật Đặc tính kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm, công xuất dự án Các loại máy móc và dây chuyền cồng nghệ hiện có trên thị trường Trình độ hiện đại của công nghệ định áp dụng Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào Yêu cầu bảo vệ môi trường, cải thiện điều kiện lao động … 36 12
  13. 15/04/2015 Lựa chọn công nghệ kỹ thuật sản xuất Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ kỹ thuật Sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh cao, đặc biệt là xuất khẩu Tối đa hóa lợi thế so sánh của việt nam, vùng dự án Hạn chế tối đa sử dụng NVL ngoại nhập Nâng cao nang xuất, giảm chi phí Chi phí cho công nghệ phù hợp… Có thể chấp nhận được ảnh hưởng của môi trường 37 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án d) Lựa chọn công nghệ kỹ thuật sản xuất  Chọn pp sản xuất chế tạo  Thiết kế quy trình sx  Lựa chọn thiết bị máy mọc. 38 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án d) Lựa chọn công nghệ kỹ thuật sản xuất VD: 39 13
  14. 15/04/2015 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án e) Lựa chọn hệ thống máy móc thiết bị Máy móc là phần cứng của công nghệ, yêu cầu lựa chon Nhà cc có uy tín Phù hợp với công suất DA và đảm bảo tính đồng bộ Phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu và tay nghề, tầm vóc của người lao động Có phụ tùng thay thế Giá cả phải chăng 40 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án e) Lựa chọn hệ thống máy móc thiết bị Liệt kê và mô tả các hệ thống máy móc thiết bị Chỉ ra nguồn cung cấp Dự toán giá 41 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án f) Xác định nhu cầu nguyên liệu, năng lượng và điện nước. 42 14
  15. 15/04/2015 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án f) Xác định nhu cầu NVL, năng lượng và điện nược. 43 2.4.2 nghiên cứu nghiên cứu nội dung cn-kt dự án g) Nghiên cứu cơ sở hạ tầng Gồm các loại, hệ thống điện, nước, giao thông, phuong tiện vận tải, thông tin liên lạc, hệ thống xử lý chất thải, khí thải, ht an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy,.. Quá trình nghiên cứu cần làm rõ những gì đã có, chưa có sau đó dự toán chi phí đầu tư, chi phí vận hành, để xác định nhu cầu vốn. 44 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án h) Nghiên cứu lựa chọn địa điểm thực hiện dự án 45 15
  16. 15/04/2015 2.4.2 nghiên cứu nghiên cứu nội dung cn-kt dự án i) Giải pháp xây dựng công trình của dự án Người lập dự án cần xác định được các nội dung sau Danh sách các hạng mục công trình kèm theo nhu cầu về diện tích xây dựng, cấp công trình, kết cấu, … Nhu cầu về đất đai xây dựng Nhu cầu các công trình phụ trợ Nhu cầu về chi phí xây dựng 46 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án VD: bảng các hạng mục công trình xây dựng của dự án 47 2.4.2 nghiên cứu nội dung cn-kt dự án i) Tiến trình thực hiền dự án Trong chương trình nghiên cứu hai phương pháp Sơ đồ GANTT Sơ đồ PERT 48 16
  17. 15/04/2015 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án Nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định cơ cấu tổ chức quản lý, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận và nhu cầu nhân lực, quỹ lương của dự án trong thời kỳ khai thác. a) Lựa chọn hình thức tổ chức đầu tư để thực hiện dự án b) Xác định cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án c) Dự kiến số lượng, chất lượng và tiền lương lao động cho dự án 49 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án a) Lựa chọn hình thức tổ chức đầu tư để thực hiện dự án Để sản xuất sản phẩm, dịch vụ..thực hiện mục tiêu đề ra của dự án. Dự án có thể áp dụng một trong các hình thức sau  Đầu tư mới  Đầu tư cải tạo  Mở rộng 50 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án b) Xác định cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án Là hình thức tổ chức quản lý sx kd của dự án được đặc trưng bởi các thành phần sau, số lượng bộ phần quản lý, các hệ thống quy chế quy định nhiệm vụ quyền hạn và những mối liên hệ tác động qua lại giữa các bộ phân trong nội bộ cơ cấu tổ chúc của dự án Giúp nhà đầu tư nghiên cứu nhu cầu nhân sự, hoàn thiện bộ máy tổ chức khi dự án được thực hiện 51 17
  18. 15/04/2015 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án b) Xác định cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án Sơ đồ tổ chức có những loại phổ biến sau  Sơ đồ tổ chức quản lý theo nhiệm vụ  Sơ đồ tổ chúc quản lý theo khu vục  Sơ đồ tổ chúc quản lý theo loại sản phẩm 52 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án b) Xác định cơ cấu tổ chức quản lý vận hành dự án Dù Sơ đồ tổ chức quản lý được xây dụng theo hình thưc nào thì thông thường bộ máy quản lý cũng đều được chia làm ba cấp Cấp lãnh đạo Cấp điều hành Cấp thực hiện 53 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án c) Dự kiến số lượng, chất lượng và tiền lương lao động cho dự án Mỗi một loại dư án có một yêu cầu khác nhau về số và chất lượng lao động  Người trong nước, người ngoài nước  Yêu cầu về chuyên môn, bằng cấp, vi tính, ngoại ngữ  Công nhân phổ thông, công nhân kỹ thuật  Cơ cấu giới tính; nam, nữ  Tuổi đời, tuổi nghề  … 54 18
  19. 15/04/2015 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án c) Dự kiến số lượng, chất lượng và tiền lương lao động cho dự án:  Tổng LĐ = L.Động TT + L.Đ P.VỤ + L.Đ Q.LÝ 𝑄𝐼  L.Động TT (dựa vào định mức sản lượng) = 𝑊𝐼  L.Động TT (dựa vào định mức thời gian) = 1 𝑄𝐼 ∗ Đ𝑀𝐼 ∗ 𝑇𝐵𝑄  TBQ: 1 lđ lv 300 ngày  ĐMI: t.gian sx 1 đv sp 55 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án c) Dự kiến số lượng, chất lượng và tiền lương lao động cho dự án: Bài tập áp dụng trang 69 GT 56 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án c) Dự kiến số lượng, chất lượng và tiền lương lao động cho dự án Vd: Xí nghiệp dệt có 500 máy dệt, định mức là 5 (máy/người). Và có 300 máy kéo sợi, định mức là 2 (máy/người). Giả sử lao động quản lý vẫn lấy bằng 6% và lao động phục vụ lấy bằng 10% của lao động trực tiếp. Tính nhu cầu lao động trong hai trường hợp: 1 máy móc, thiết bị làm việc 1,5 (ca/ngày) và công nhân làm việc theo đúng chế độ quy định 2. máy móc, thiết bị làm việc 2 (ca/ngày) và công nhân làm việc 10 (h/ngày) 57 19
  20. 15/04/2015 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án c) Dự kiến số lượng, chất lượng và tiền lương lao động cho dự án Trường hợp 1: Lao động trực tiếp: T = (500/5)*(1,5/1) + (300/2)*(1,5/1) = 375 (người) Tổng nhu cầu lao động: L = 375 + 375*6% + 375 * 10% = 435 (người) 58 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án c) Dự kiến số lượng, chất lượng và tiền lương lao động cho dự án Trường hợp 2: Lao động trực tiếp: T = (500/5)*(2/1,25) + (300/2)*(2/1,25) = 400 (người) Tổng nhu cầu lao động: L = 400 + 400 *6% + 400 * 10% = 464 (người) 59 2.4.3 nghiên cứu nội dung tổ chức quản lý thực hiện dụ án c) Dự kiến số lượng, chất lượng và tiền lương lao động cho dự án  Dự kiến mức lương bình quân của lao động Tiền lương là giá trị sức lao động mà DN phải trả cho người lao động. Đây là nguồn thu nhập chính cảu người LĐ. Đồng thời là bộ phận chi phí quan trọng của DN LOẠI LAO ĐỘNG LƢƠNG THÁNG BÌNH QUÂN 1 NGƢỜI CỦA NĂM THÁNG 1 THÁNG 2 THÁNG3… 1. Lao động phổ thông 1. Lao động kỹ thuật 3. Lao động quản lý 4. ….. 60 20
nguon tai.lieu . vn