Xem mẫu

5/27/2012 1. Tây - Đông Chiến lược công ty ở các quốc gia châu Á mới nổi1 LêMạnh Đức 1Bài giảng này dựa trên các kết quả nghiên cứu của Peng và Heath (1996), Hoskisson, Eden, Lau, và Wright (2000); Peng và Luo(2000), Peng (2001, 2003), Khana và Palepu (1999, 2005), Mork, Wolfenzon, và Yeung (2005), Khana và Yaheh (2007), Ahuja và Yayavaram (2010). Trong bài giảng có sử dụng một số tư liệu từ bài giảng của phó giáo sưIshtisaq Mahmood cho môn học Kinh doanh quốc tế ở khu vực châu Á –Thái Bình Dương (BSP 2005) tại Trường Kinh doanh của Đại học quốc gia Singapore. Xin xem chi tiết trong phần tài liệu tham khảo ở trang cuối. 2. Khái niệm các quốc gia mới nổi (Arnold and Quelch, 1998) • Quốcgia thỏa mãn hai tiêu chí: – Tốc độ phát triển kinhtế nhanh – Cácchính sách của chínhphủ tạo điều kiện cho tự dohóa kinhtế và việc áp dụngmột hệ thống thị trườngtự do • Liệu các chiến lược công ty được xem là hiệu quả ở các nướcphươngTây có áp dụng được tương tự ở các quốcgia châu Á? • Có hay khôngcách tiếp cận riêng của châu Á đối với các vấn đề chiến lược công ty? – Nghệ thuật của chiến tranh (TônTử) – Tamthập lục kế • Nếu các công ty châu Á có hành xử khác biệt với các côngty từ phươngTây, điều gì giải thích sự khác biệt này? – Thể chế? Các quốc gia mới nổi khu vực châu Á Nguồn: Hoskisson, Eden, Lau, và Wright (2000) 1 5/27/2012 3. Chiến lược công ty ở các quốc gia châu Á mới nổi từ một góc nhìn thể chế 3.1. Lợi nhuận phụ trội (tô) ảnh hưởng (influencerents) • Tô ảnh hưởng (inluence rents) là những lợi nhuận phụ trội kiếm được bởi một chủ thể kinh tế do thể chế (hay là các quy tắc: luật và lệ) của trò chơi kinh doanh được thết kế hoặc thay đổi để cho phù hợp với một chủ thể kinh tế một nhóm các chủ thể kinh tế (Ahuja và Yayavaram, 2010) Lợi thế về chi phí Tây: Lợi nhuận phụ trội dựa Thể chế Lợi thế cạnh tranh trên năng lực Đông: Lợi nhuân phụ trội ảnh hưởng có được từ thể chế “Con vua thì lại làm vua Lợi thế do sự khác biệt Con sãi ở chùa thì quét lá đa” (Ca dao Việt Nam) Thể chế là gì? • “Tập hơp các quy tắc chính trị, xã hội, và pháp lý nền tảng [tạora và kế thừa bởi con người] mà [chúng] thiết lập cơ sở cho sản xuất, trao đổi và phân phối” (Davis and North, 1971) – Thể chế chính thức (luật, quy định) dựa trên các quy tắc gắn kết với các hình phạt rõ ràng đi đôi với việc vi phạm chúng – Thể chế phi chính thức (truyền thống, tập quán, văn hóa) dựa trên các quy tắc được tình nguyện tuân thủ mà không có sự cưỡng ép chính thức nào • Thể chế thiết lập quy tắc của trò chơi trong đó các tổ chức [côngty] hoạt động và cạnh tranh bằng cách giới hạn những hành động nào của tổ chức được coi là có thể chấp nhận và được ủng hộ bởi khung thể chế này. Một khung phân tích chiến lược dựa trên thể chế* • Xem xét thể chế và phát hiện nhữngkhiếm khuyếtthể chế • Tổ chứcvà Chiến lược: lựa chọn những hình thứctổ chức(organization forms) và chiến lược (strategies) thích ứng hoặc bóp méo thể chế * Đây là một khung phân tích sơ lược và đơn giản. Một khung phân tích chi tiết hơn có thể tham khảo trong nghiên cứu của Ahuja và Yayavaram (2011) 2 5/27/2012 3.2. Những khiếm khuyết thể chế 3.2. Những khiếm khuyết thể chế (tiếp) Đặc điểm thế chế Cấu trúc chính trị và xã hội dân sự Thị trường sảnphẩm Thị trường lao động Hoa Kỳ - Nền dân chủ với các yếu tổ cân bằng và kiểm tra -Hợpđồng được thực thi công bằng dựa trên luật pháp -Phương tiện truyền thông và các NGO mạnh đầy quyền lực kiểm tra những lạm dụng của cả công ty và chính phủ -Quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ -Tồn tại hệ thống trường kinh doanh, hãng tư vấn cung cấp những nhân tài quản trị được đào tạo bài bản Trung Quốc -Quyền lực chính trị độc quyền thuộc về Đảng cộng sản -Quan chức có thể lợi dụng quyền lực làm lợi cá nhân -Phương tiện truyền thông bị làm trì độn bởi chính phủ. -Nhái và ăn cắp bản quyền nhan nhản - Thị trường của những nhà quản trị nhỏ hẹp Đặc điểm thế chế Thị trường vốn Hoa Kỳ -Hiệu quả với sự hỗ trợ rất nhiều các thể chế tài chính trung gian (nhà phân tích, ngân hàng đầu tư, hãng đánh giá..) -Quy tắc công bố thông tin minh bạch, tiêu chuẩn kế toán chuẩn mực -Các thể chế hỗ trợ sáng nghiệp hiệu quả như quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital) Trung Quốc -Kém hiệu quả dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng. -Kiểm soát yếu kém bởi các quan chức hành chính -Thiếu các thể chế hỗ trợ sáng nghiệp như quỹ đầu tư mạo hiểm Nguồn: Khana và Palepu (2005) 3.3. Tập đoàn (business groups) trong các nền kinh tế mới nổi (Granovette, 2005; Khana và Yafeh, 2007) • Một nhóm các công ty độc lập về mặt pháp lý hoạt động trong nhiềungành khác nhau (đạ dạng hóa không liênquan) được gắn kết với nhau bằng những mối liênhệ chính thức và/hoặc phi chính thức bền bỉ (sở hữu cổ phần chéo và/hoặc những quan hệ gia đình) • Hai đặc điểm: – mặcdù bao gồm nhữngcông ty độc lập về pháp lý, các tậpđoàn là một hìnhthức tổ chứccụ thể với một nhândạngduy nhất. – Mốiliên hệ giữa các thành viênlà lâu bềnvà chặt chẽ 3 5/27/2012 Tập đoàn và cấu trúc sở hữu kim tự tháp Nguồn: Mork, Wolfenzon, và Yeung (2005) Tập đoàn và gia đình trị Tập đoàn và các vấn đề chiến lược: đa dạng hóa (vd: Khana and Yafeh, 2007) • Nguyênnhân của sự phổ biến của tập đoàn: tập đoàn nổi lên và thường hoạt động đa ngành (đa dạng hóa không liên quan) để lấp đầy (hay tận dụng?) những khiếm khuyết của thể chế: – Thị trường vốn kém hiệu quả (đặc biệt về mặt thông tin) làm cho việc giảm rủi ro và đa dạng hóa thông qua thị trường vốn nội bộ tương đối hiệu hiệu quả hơn so với thị trường bên ngoài được kiểm soát yếu kém – Thị trường lao động quản lý nhỏ hẹp làm cho các tập đoàn đa ngành với các nhân sự được đào tạo có thể được sử dụng cho nhiều công việc khác nhau xuyên suốt các công ty trong tập đoàn Nguồn: Chung and Luo (2007) 4 5/27/2012 Tập đoàn và các vấn đề chiến lược: tích hợp dọc và tham gia vào lĩnh vực ngân hàng • Nếu các môi trường quốc gia với thể chế pháp lý và tư pháp càng kém phát triển thì (i) mứcđộ tích hợp dọc và khối lượng thương mại nội bộ cũng như (ii) sự tham gia vào lĩnh vực ngân hàng càng cao (Khana and Yafeh, 2007) Nguồn: Khana và Yafeh (2007) Tập đoàn và các vấn đề chiến lược: sử dụng quan hệ chính trị (political connections)và tạo quyền lực thị trường • Hiệu quả hoạt động của tập đoàn là một hàm số của các cơ hội và việc tận dụng các mối quan hệ chính trị (Khana and Yafeh, 2007) • Tập đoàn nên tham gia những vụ sát nhập ngang (horizontal mergers), thâu tóm dọc, và ngăn cản gia nhập, và các cơ chế khác được thiết kế để tăng quyền lực thị trường Sự cát cứ kinh tế của tập đoàn • Mork, Wolfenzon,và Yeung (2005) chỉ ra – (i) nhữngvấn đề trong mô hình quản trị doanhnghiệp củacác tập đoàn gia đình trị với cấutrúc sở hữukim tự tháp (vd: chiếmđoạt tài sảncủa cổ đôngthiểu số hay the principal-principalproblem) – (ii) những vấn đề này có thể dẫn đến những vấn đề kinhtế vĩ mô khác như bóp méo thị trườngvốn, ngăn cảnnhững đổi mới, phát kiến, và tình trạng cát cứ kinhtế (economicentrenchment) 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn