Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra đối với QLNN về 6.1 tài nguyên và môi trường Tiêu chuẩn của phát triển bền 6.2 vững về tài nguyên và môi trường Kinh nghiệm một số quốc gia về chính sách QLNN đối với tài nguyên và môi trường theo 6.3 hướng PTBV Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường 6.4 theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam
  2. 6.1.1. Khái quát về phát triển bền vững  Khái niệm: PTBV là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ tương lai
  3. Nội dung phát triển bền vững KINH TẾ MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG PTBV XÃ HỘI
  4. Các chỉ số phát triển bền vững Chỉ số về sinh thái Chỉ số phát triển con người (HDI): giáo dục, tuổi thọ bình quân, thu nhập đầu người
  5. 6.1.2. Những vấn đề đặt ra đối với QLNN về tài nguyên và môi trường Ô nhiễm không khí B Suy thoái đất Ô nhiễm A C ngày càng nguồn nước trầm trọng VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ô nhiễm môi trường đang xảy E D Suy thoái đa ra ở quy mô rộng dạng sinh học
  6. 6.2. Tiêu chuẩn của PTBV về tài nguyên và môi trường 6.2.1. Bộ 58 tiêu chí của Uỷ ban phát triển bền vững (CSD) của Liên hợp quốc 6.2.2. Bộ 46 tiêu chí của Nhóm tư vấn về tiêu chí phát triển bền vững (CGSDI) 6.2.3. Bộ 88 tiêu chí của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) 6.2.4. Bộ 68 tiêu chí của Diễn đàn Kinh tế thế giới 6.2.5. Bộ 65 tiêu chí của Nhóm bối cảnh toàn cầu 6.2.6. Các bộ tiêu chí khác
  7. 6.2.1. Bộ 58 tiêu chí của Uỷ ban phát triển bền vững (CSD) của Liên hợp quốc 1 2 3 Bao quát Được sử dụng cho các Được nhiều các khía quốc gia trên cơ sở tự quốc gia, trong cạnh xã hội, nguyện, phù hợp với đó có Việt Nam môi trường, các điều kiện riêng; lựa chọn để xây kinh tế và không liên quan tới bất dựng bộ tiêu thể chế của cứ một điều kiện nào về tài chính, kỹ thuật chí đánh giá PTBV và thương mại PTBV
  8. 6.2.2. Bộ 46 tiêu chí của Nhóm tư vấn về tiêu chí phát triển bền vững (CGSDI) CGSDI Là nhóm quốc tế Đã xây dựng 1 phần gồm 12 chuyên gia, mềm trọn gói cho ra đời năm 1996, với phép người sử dụng sự tài trợ của Qũy lựa chọn các phương Wallace toàn cầu. Họ pháp khác nhau để đã biên soạn ra một tính toán các điểm bộ 46 chỉ thị về môi tổng thể từ các chỉ thị trường, kinh tế, xã riêng biệt tới phân tích hội và thể chế cho đồ họa các kết quả hơn 100 quốc gia. tổng hợp
  9. 6.2.3. Bộ 88 tiêu chí của Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) Gồm 2 nhóm: - Chỉ số về thịnh vượng nhân văn: gồm một tập hợp các độ Chỉ số thịnh đo về sức khoẻ và dân số, sự vượng là giàu có, kiến thức và văn một tập hợp hóa, cộng đồng và sự bình gồm 88 chỉ đẳng. thị, đã được - Chỉ số phúc lợi sinh thái: dùng đánh giá cho 180 gồm một tập hợp các độ đo quốc gia. về đất đai, nguồn nước, không khí, đa dạng sinh học và việc sử dụng nguồn lợi sinh vật.
  10. 6.2.4. Bộ 68 tiêu chí của Diễn đàn Kinh tế thế giới Phương án chỉ số bền vững môi trường được tính toán dựa trên việc sàng lọc các đặc trưng bền vững về môi trường Mức độ giảm áp B lực môi trường Các hệ thống Mức độ giảm môi trường A C rủi ro con người Gồm 5 nhóm cơ bản Quản lý môi E D Năng lực thể chế trường toàn cầu và xã hội
  11. 6.2.5. Bộ 65 tiêu chí của Nhóm bối cảnh toàn cầu Các tiêu chí này được phân Các tiêu chí đưa loại: ra là công cụ để - Theo lĩnh vực gồm 4 nhóm đo lường mức độ 65 tiêu cơ bản: kinh tế, xã hội, MT đạt được các mục chí và thể chế; tiêu PTBV - Theo tính chất: trạng thái, mục đích, áp lực, ảnh hưởng, hưởng ứng
  12. 6.2.6. Các bộ tiêu chí khác Dấu chân sinh thái Nhóm Tiêu chí Tiến bộ đích thực Sáng kiến thông Hệ thống tiêu chí báo toàn cầu 7 của Costa Rica về PTBV Nhóm Đánh giá Nhóm hành động liên các thất bại cơ quan Hoa Kỳ về các tiêu chí PTBV Dự án các tiêu chí Boston
  13. 6.3. Kinh nghiệm một số quốc gia về chính sách QLNN đối với tài nguyên và môi trường theo hướng PTBV Kinh nghiệm của Canada Kinh nghiệm 6.3.1 6.3.2 của Mỹ Kinh nghiệm 6.3.4 6.3.3 của Hà Lan Kinh nghiệm của Singapore
  14. 11/2009 chuyển sang mô hình tăng trưởng bền vững B Từ sau 2008, áp dụng chiến Hướng tiếp lược “Tái công cận mới A C nghiệp hóa” 6.3.1. Kinh “Kinh tế các bon thấp” nghiệm của Mỹ Trong công nghiệp, tiết kiệm Trong nông năng lượng và E D nghiệp, sản sử dụng năng xuất sản phẩm lượng thay thế hữu cơ
  15. 6.3.2. Kinh nghiệm của Canada Xây dựng chính sách biển tổng thể ở tầm quốc gia (Luật biển) Xây dựng Chiến lược biển Canada 2002 Áp dụng phương thức quản lý tổng hợp
  16. 6.3.3. Kinh nghiệm của Hà Lan Chiến lược Quản lý Chính sách không gian tổng hợp biển thứ ba về các quốc gia vùng ven biển (2005) (2000) Phương pháp tiếp cận ưu tiên
  17. 6.3.4. Kinh nghiệm của Singapore 3 2 Hiện nay, tiếp tục phát triển 1 Mô hình phát theo xu hướng triển ngay từ “Tăng trưởng Từ những năm 80 đầu đã chú trọng xanh”, “Kinh tế của thế kỷ XX, tới môi trường cac bon thấp” tiếp nhận công và tiết kiệm tài và hướng tới nghệ mới của các nguyên, đạt mục nền kinh tế nước công nghiệp tiêu kinh tế và xanh. phát triển và chú trọng tới những bài học môi trường kinh nghiệm của các nước đó
  18. 6.4. Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường theo hướng PTBV ở Việt Nam Những biện pháp đã thực hiện 2 3 4 1 Chính phủ đã Có các đề ra các chủ Về thể chế, chương tổ chức bộ Xây dựng trương, chính trình hành máy nhà chính sách sách và phương động nước đã và luật pháp châm hành BVMT: bảo được thiết về bảo vệ tài động nhằm thực vệ hệ sinh hiện chương lập từ trung nguyên, môi thái rừng, ương đến trường trình hành động tài nguyên 21 địa phương đất,...
  19. 6.4. Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường theo hướng PTBV ở Việt Nam Suy giảm đa Môi trường nông thôn dạng sinh học Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập Vấn đề Môi trường không bình đẳng đô thị và khu đặt ra công nghiệp Nhu cầu về năng Suy thoái, ô nhiễm lượng tăng nhanh môi trường đất, nước, không khí, chất rắn Suy thoái tài nguyên, môi trường biển và biển ven bờ
  20. Quản lý dựa trên cơ sở nền tảng của hệ sinh thái B Cách nhìn Điều chỉnh nhận mới, có hành vi của tính tổng hợp, A C con người toàn diện Gợi ý giải pháp Kết hợp hài hòa Từ bỏ mô hình giải pháp điều kinh tế nâu, hành, kiểm soát D E chuyển sang với các giải pháp kinh tế xanh kinh tế
nguon tai.lieu . vn