Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 5: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Tổ chức bộ máy QLNN về tài nguyên và môi trường 5.1 theo cơ chế phân cấp 2 Tổ chức bộ máy QLNN về tài nguyên và môi trường 5.2 theo cơ chế tập trung Click Tổ chức bộ máy to add title QLNN về tàiin here và môi trường nguyên 5.3 theo cơ chế song hành
  2. 5.1. Tổ chức bộ máy QLNN về tài nguyên và môi trường theo cơ chế phân cấp 5.1.1 Khái niệm cơ chế phân cấp Một số mô hình tổ chức bộ máy QLNN về tài 5.1.2 nguyên và môi trường theo cơ chế phân cấp
  3. 5.1.1. Khái niệm cơ chế phân cấp (1) (2) Là sự chuyển giao hay giao Cơ chế phân cấp theo chức năng: bớt một phần quyền quản lý là sự phân giao của một cơ quan của cấp trên cho cấp dưới cấp trên cho một tổ chức bên dưới quản lý. Đó là sự phân giao các chức năng, nhiệm vụ, quyền quyền quản lý diễn ra theo hạn được quy định rõ ràng. chiều dọc thực hiện trong hệ Cơ chế phân cấp theo lãnh thổ: là thống có thứ bậc trên dưới sự phân giao nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan hành chính trách nhiệm, phương tiện vật chất, nhà nước TW và địa phương tài chính nhân sự cho chính quyền địa phương Khái niệm Phân loại
  4. 5.1.2. Một số mô hình tổ chức bộ máy QLNN về tài nguyên và môi trường theo cơ chế phân cấp Bảng 5.1: Cách tiếp cận trong quản lý TN và BVMT của một số quốc gia Quốc gia Phân cấp Tập Phân chia Song trung trách nhiệm hành Canada - Hóa chất/ chất thải độc hại x -Khác x Anh - Chất thải hóa học xuyên biên giới x - Không khí x Ba Lan x Hà Lan - Luật Hiểm họa x - Chất thải hóa học nguy hại x Nguồn: International Network for Environmental Compliance and Enforcement, 2009
  5. Cơ chế phân cấp ở Hà Lan Cấp làng Cấp tỉnh Cấp Trung ương Chịu trách nhiệm Chịu trách cấp phép cho các nhiệm chính Chịu trách cơ sở công về các công nhiệm về các nghiệp lớn như ty nhà máy điện các nhà máy hóa mm. hạt nhân và chất, vốn là các các lò xử lý nguồn ô nhiễm chất thải hóa chính học
  6. Ở Việt Nam Bộ Tài nguyên Tổng cục Môi Chính phủ & Môi trường trường Cục Thẩm UBND Sở Tài nguyên định và ĐTM cấp Tỉnh & Môi trường Cục Bảo tồn đa dạng sinh học Phòng UBND Tài nguyên & cấp Huyện Môi trường Cục Quản lý chất thải & cải thiện môi trường Hình Cán bộ5.1: phụ UBND cấp Xã Cục Kiểm soát trách ô nhiễm Cơ cấu tổ chức các cơ quan QLNN về TN&MT ở VN
  7. 5.2. Tổ chức bộ máy QLNN về tài nguyên và môi trường theo cơ chế tập trung 5.2.1 Khái niệm cơ chế tập trung Một số mô hình tổ chức bộ máy QLNN về tài 5.2.2 nguyên và môi trường theo cơ chế tập trung
  8. 5.2.1. Khái niệm cơ chế tập trung Là cơ chế quản lý dựa trên việc tập trung quyền ra quyết định cho những cơ quan QLNN ở Trung ương Biểu hiện Tập quyền: là phương Tản quyền: giảm mật thức quản lý đòi hỏi sự độ tập trung của chính tập trung cao độ, việc quyền TW, hạn chế giải quyết mọi vấn đề tình trạng quan liêu, nhà nước tập trung vào đặt các bộ phận cơ cấu chính quyền TW, ở đó tại các địa phương để không có sự phân giải quyết những vấn quyền, phân cấp một đề thuộc nhiệm vụ, cách rõ ràng, ổn định. quyền hạn của TW
  9. 5.2.2. Một số mô hình tổ chức bộ máy QLNN về tài nguyên và môi trường theo cơ chế tập trung (1) (2) Áp dụng ở mọi nhà nước phong kiến và cả những nhà Các cơ quan QLNN nước kiểu khác trong những thuộc cơ cấu tản quyền: giai đoạn lịch sử nhất định, - Hải quan, đặc biệt trong chiến tranh đòi - Thống kê, hỏi phải tập trung cao độ sức - Kho bạc, người, sức của. Mọi cấp hành chính, lãnh thổ đều phải chấp - Ngân hàng nhà nước, hành Luật, các mệnh lệnh, - Kiểm toán nhà nước,... quyết định của cấp trên. Lạc hậu, không phù hợp với dân chủ, cơ chế thị trường Ở Việt Nam
  10. 5.3. Tổ chức bộ máy QLNN về tài nguyên và môi trường theo cơ chế song hành 5.3.1 Khái niệm cơ chế song hành Một số mô hình tổ chức bộ máy QLNN về tài 5.3.2 nguyên và môi trường theo cơ chế song hành
  11. 5.3.1. Khái niệm cơ chế song hành Là cơ chế quản lý mang tính kết hợp giữa cơ chế phân cấp và cơ chế tập trung. Theo cơ chế này, trách nhiệm chính thuộc về chính quyền ở các tỉnh, song Chính phủ vẫn duy trì thẩm quyền và trách nhiệm song hành và có thể can thiệp nếu như hoạt động của tỉnh không đáp ứng được các tiêu chuẩn định sẵn. Trách nhiệm song - Nâng cao chất lượng song dễ dẫn tới sự quản lý chồng chéo, lãng phí - Hỗ trợ cho các khả năng nỗ lực do bị trùng Ưu, về mặt kĩ thuật, đảm bảo lặp và những nhầm Nhược nhược Ưu sự thống nhất trong phạm lẫn về vai trò của các điểm vi cả nước bên - Tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tỉnh - Chia sẻ được các gánh nặng tài chính
  12. 5.3.2. Một số mô hình tổ chức bộ máy QLNN về tài nguyên và môi trường theo cơ chế song hành Hoa Kỳ sử dụng một hệ thống trách nhiệm song hành Biểu hiện Trách nhiệm chính Cục Bảo vệ Môi trường : thuộc về chính quyền - Cơ quan có thẩm quyền ở các bang. Chính phủ toàn diện nhất về các vấn đề vẫn duy trì thẩm MT ở Mỹ quyền và trách nhiệm - Can thiệp vào hoạt động song hành và có thể của chính quyền các bang. can thiệp nếu như hoạt - Hỗ trợ cho chính quyền các động của bang không bang về mặt nhân sự , trang đáp ứng được các tiêu thiết bị chuẩn định sẵn
  13. Bảng 5.2: Cơ chế phân công trách nhiệm trong lĩnh vực QLMT của Hoa Kỳ Lĩnh vực Tập Phân Song trung cấp hành Nguồn không khí x Khí thải động cơ và tiêu chuẩn nhiên liệu x Nước thải x Kiểm tra chất độc hóa học x Đăng kí thuốc trừ sâu x Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu x Tạo/xử lý/phân hủy chất độc hại x Nguồn: International Network for Environmental Compliance and Enforcement, 2009
nguon tai.lieu . vn