Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 4.1. Khái quát về doanh nghiệp 4.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp 4.3. Quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp
  2. 4.1. Khái quát về doanh nghiệp 4.1.1. Khái niệm, yếu tố cấu thành của doanh nghiệp 4.1.2. Phân loại doanh nghiệp 4.1.3. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế 4.1.4. Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp
  3. 4.1.1. Khái niệm, yếu tố cấu thành của doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp Yếu tố cấu thành doanh nghiệp
  4. 4.1.1. Khái niệm doanh nghiệp • Luật Doanh nghiệp 2014 quy định “doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, Về góc độ pháp lý: có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” [19, Điều 4]. Theo quan điểm của nhà tổ • Doanh nghiệp là một tổng thể các phương tiện, máy móc thiết bị và chức: con người được tổ chức lại nhằm đạt một mục đích • Doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất, thông qua đó, trong khuôn khổ một tài sản nhất định, người ta kết hợp nhiều yếu tố sản xuất khác nhau, nhằm tạo ra Theo quan điểm lợi nhuận: những sản phẩm và dịch vụ để bán trên thị trường và thu khoản chênh lệch giữa giá thành và giá bán sản phẩm • Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một, một số, Theo quan điểm chức năng: hoặc tất cả các công đoạn trong quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi • Doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra những của cải. Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có những thành công, có lúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch và ngược lại Theo quan điểm phát triển: có lúc phải ngừng sản xuất, đôi khi tiêu vong do gặp phải những khó khăn không vượt qua được Theo quan điểm lý thuyết hệ • Doanh nghiệp được xem rằng “doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộ phận được tổ chức, có tác động qua lại và theo đuổi cùng một mục tiêu. Các bộ phận tập hợp trong doanh nghiệp thống: bao gồm 4 phân hệ sau: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự”
  5. Doanh nghiệp được hiểu là đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất và con người nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên cơ sở tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hóa lợi của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội.
  6. Yếu tố cấu thành doanh nghiệp Yếu tố tổ chức • Một tập hợp các bộ phận chuyên môn hóa nhằm thực hiện các chức năng quản lý như các bộ phận sản xuất, bộ phận thương mại, bộ phận hành chính. Yếu tố sản xuất • Các nguồn lực lao động, vốn, vật tư, thông tin. Yếu tố trao đổi • Những dịch vụ thương mại - mua các yếu tố đầu vào, bán sản phẩm sao cho có lợi ở đầu ra. Yếu tố phân phối: • Thanh toán cho các yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ Nhà nước, trích lập quỹ và tính cho hoạt động tương lai của doanh nghiệp bằng khoản lợi nhuận thu được.
  7. 4.1.2. Phân loại doanh nghiệp Theo ngành nghề sản xuất kinh doanh • Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành công nghiệp • Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành nông nghiệp • Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành dịch vụ Theo tính chất sở hữu • Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước • Doanh nghiệp thuộc kinh tế hợp tác (hợp tác xã) • Doanh nghiệp thuộc kinh tế tư bản tư nhân (doanh nghiệp tư nhân, các loại hình công ty) • Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài) Theo quy mô kinh doanh • Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (vốn dưới 10 tỷ, người lao động dưới 300 người) • Doanh nghiệp có quy mô lớn (vốn trên 10 tỷ, có trên 300 người lao động)
  8. Theo trách nhiệm pháp lý về nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp • Doanh nghiệp có chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm vô hạn (doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh). • Doanh nghiệp có chủ sở hữu chịu trách nhiệm hữu hạn (các công ty TNHH, công ty cổ phần). Theo mức độ đầu tư vốn của một doanh nghiệp vào doanh nghiệp khác: • Công ty mẹ (doanh nghiệp đầu tư) • Công ty con (doanh nghiệp nhận đầu tư) và công ty liên kết. Theo địa vị pháp lý, cơ cấu quản lý, tổ chức doanh nghiệp • Công ty trách nhiệm hữu hạn (1 thành viên và 2 thành viên trở lên) • Công ty cổ phần (tối thiểu là 3 cổ đông trở lên và có quyền phát hành cổ phiếu) • Công ty hợp danh (có ít nhất 2 thành viên là sở hữu chung của công ty cùng nhau kinh doanh dưới 1 tên chung) • Công ty tư nhân • Nhóm công ty (hợp tác xã, mô hình công ty mẹ - con).
  9. Theo tính chất hoạt động và nhiệm vụ chính của doanh nghiệp: • Các doanh nghiệp hoạt động công ích • Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Theo tính chất hạch toán kinh doanh: • Doanh nghiệp hạch toán độc lập là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, tự chủ tham gia vào các quan hệ kinh tế. • Doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp khác, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều do công ty mẹ quyết định. Theo quy trình sản xuất các sản phẩm, hàng hóa: • Doanh nghiệp hoạt động khai thác, sơ chế, sản xuất ra tư liệu sản xuất • Doanh nghiệp sản xuất ra hàng hóa để bán ra thị trường. Theo Luật Doanh nghiệp 2005: • Công ty trách nhiệm hữu hạn • Công ty cổ phần • Công ty hợp danh • Doanh nghiệp tư nhân • Hợp tác xã.
  10. 4.1.3. Vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế Góp phần quan trọng để tạo ra thành tựu tăng trưởng kinh tế chung, đổi mới bộ mặt kinh tế xã hội, tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ cho xã hội. Là lĩnh vực chính thu hút lao động xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Giải phóng sức lao động và huy động tối đa các nguồn lực trong dân cư vào công cuộc phát triển kinh tế. Tạo môi trường cạnh tranh, nâng cao tính năng động hiệu quả cho nền kinh tế. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
  11. 4.1.4. Nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp Nguyên tắc doanh nghiệp được phép làm những gì mà pháp luật không cấm Nguyên tắc hạch toán kinh tế Nguyên tắc quan hệ với khách hàng, thị trường Nguyên tắc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
  12. 4.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp 4.2.1. Ban hành khung khổ pháp lý 4.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách liên quan 4.2.3. Tổ chức các cơ quan thẩm quyền 4.2.4. Tổ chức thực hiện và quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ
  13. 4.2.1. Ban hành khung khổ pháp lý Ban hành chế độ pháp lý để các doanh nghiệp ra đời và hoạt động Ban hành khung khổ pháp lý về các mảng (chức năng) hoạt động của doanh nghiệp và cơ chế tài chính doanh nghiệp, các luật thuế liên quan Ban hành thể chế hành chính quy định quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
  14. 4.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách liên quan Chính sách bảo đảm và khuyến khích đầu tư Chính sách thương mại quốc tế Chính sách lao động việc làm Chính sách khác
  15. 4.2.3. Tổ chức các cơ quan thẩm quyền Tổ chức các cơ quan có thẩm quyền thực hiện chức năng: • Cơ quan làm thủ tục thành lập • Cơ quan thu thuế • Cơ quan kiểm tra hoạt động, theo dõi quá trình hoạt động, xử lý các vấn đề phát sinh về tổ chức doanh nghiệp
  16. 4.2.4. Tổ chức thực hiện và quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Tổ chức thực hiện và quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và kiến thức quản lý – kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp Tổ chức thực hiện và quản lý đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và kiến thức quản lý – kinh doanh cho đội ngũ công chức nhà nước có nhiệm vụ liên quan
  17. 4.3. Quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp 4.3.1. Quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước 4.3.2. Quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nước
  18. 4.3.1. Quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước • Bản chất và vai trò của doanh nghiệp nhà nước • Nội dung quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước
  19. Bản chất và vai trò của doanh nghiệp nhà nước Bản chất của doanh nghiệp Vai trò của doanh nghiệp nhà nhà nước nước
  20. • Khái niệm doanh nghiệp nhà nước Bản chất của • Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước
nguon tai.lieu . vn