Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ CHỦ YẾU 3.1 Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại 3.2. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư 3.3. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ 3.4. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh tế đối ngoại 3. 5. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực khoa học - công nghệ 3.6. Quản lý nhà nước đối với tài nguyên và môi trường
  2. 3.1. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại 3.1.1. Bản chất, vai trò của 3.1.2. Nội dung của quản lý quản lý nhà nước đối với lĩnh nhà nước đối với lĩnh vực vực thương mại thương mại
  3. 3.1.1. Bản chất, vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại Quản lý nhà Quản lý nhà Quản lý nhà Quản lý nước về kinh nước về nước tế thương mại → Quản lý nhà nước về thương mại là một bộ phận hợp thành của quản lý nhà nước về kinh tế, là sự tác động có hướng đích, có tổ chức của cơ quan QLNNTM đến các đối tượng quản lý là thương nhân và chủ thể kinh tế khác cùng với hoạt động mua bán của họ thông qua việc sử dụng các công cụ, chính sách, nguyên tắc và phương pháp quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong từng giai đoạn phát triển.
  4. 3.1.1. Bản chất, vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại Tính đặc thù của QLNN về TM • Về mục tiêu quản lý 1 • Về công cụ quản lý 2 • Về đối tượng quản lý 3 7/10/2020 31
  5. 3.1.1. Bản chất, vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại VAI TRÒ CỦA QLNN VỀ TM Định hướng, hướng dẫn các hoạt động thương mại Tạo lập môi trường kinh doanh và cạnh tranh Hỗ trợ doanh nghiệp và giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp TM Điều tiết quan hệ thị trường, các hoạt động TM Giám sát thực hiện và điều chỉnh các giải pháp, chính sách nhằm đạt các mục tiêu PTTM
  6. 3.1.2. Nội dung của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại Nội dung chủ yếu Nội dung Nội dung của quản lý quản lý QLNN về theo đối theo TM trên tượng chức địa bàn năng lãnh thổ
  7. Nội dung quản lý theo đối tượng quản lý • Quản lý, kiểm soát hàng hóa lưu thông và dịch vụ cung ứng trên 1 thị trường • Quản lý thương nhân, kiểm soát hoạt động và giao dịch thương 2 mại của các chủ thể kinh doanh • Quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng thương mại 3 • Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chế độ, quy định chính sách, pháp luật về thương mại đối với các chủ thể trao đổi hàng hóa và 4 dịch vụ • Đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và kinh doanh hàng giả, hàng cấm, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nhà kinh 5 doanh, lợi ích Nhà nước và người tiêu dùng 6 Các nội dung quản lý khác
  8. Nội dung quản lý theo chức năng Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và tổ chức chỉ đạo thực thi chính sách, pháp luật đối với các lĩnh vực TM Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chương trình dự án phát triển thương mại, thị trường của địa phương Ban hành các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, cấp giấy chứng nhận và quản lý, kiểm soát chất lượng hàng hóa trao đổi, dịch vụ cung ứng trên thị trường Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tranh chấp TM và xử lý các vi phạm quy định chính sách, pháp luật về TM trên địa bàn Cấp phép kinh doanh và thu hồi các loại giấy phép kinh doanh Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật đối với các lĩnh vực TM Tổ chức bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm và phối hợp thực thi chính sách, pháp luật đối với các lĩnh vực TM
  9. Nội dung chủ yếu của QLNN về TM trên địa bàn lãnh thổ • Ban hành các văn bản cụ thể hóa và triển khai hướng dẫn thực thi 1 chính sách, pháp luật Nhà nước về TM trên địa bàn • Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 2 và chương trình, dự án phát triển TM, thị trường của địa phương • Tổ chức bộ máy quản lý, phân công trách nhiệm và phối hợp thực 3 thi chính sách, pháp luật về TM trên địa bàn • Thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật và tình hình thực thi chính sách, pháp luật đối với các lĩnh 4 vực thương mại • Nội dung quản lý khác 5
  10. 3.2. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư 3.2.1. Bản chất, vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư 3.2.2. Nội dung của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư
  11. 3.2.1. Bản chất, vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư Quản lý nhà nước về đầu tư là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của các cơ quan QLNN vào quá trình đầu tư bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội và tổ chức kỹ thuật cùng các biện pháp khác nhằm đạt được hiệu quả KT-XH cao nhất trong điều kiện cụ thể.
  12. Mục tiêu của quản lý nhà nước về đầu tư Thực hiện thành công các mục • Huy động và sử dụng hiệu quả tiêu của chiến lược phát triển các nguồn đầu tư KTXH • Thực hiện đúng quy định pháp luật và yêu cầu kinh tế - kỹ thuật trong đầu tư (quy hoạch, thiết kế, kỹ thuật, chất lượng, thời gian, chi phí…)
  13. Vai trò của quản lý nhà nước về đầu tư Vai trò định hướng (chiến Vai trò bảo lược, quy đảm (điều tiết, hoạch, kế khuyến khích hoạch đầu tư, đầu tư…) luật pháp, chính sách…) Vai trò phối Vai trò kiểm hợp (các bên tra và điều tham gia, chỉnh (kiểm nguồn, khu soát phát hiện vực, thành sai lệch, điều phần kinh chỉnh kịp tế…) thời…)
  14. 3.2.2. Nội dung của Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực đầu tư Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật nhằm tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư Xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch đầu tư Ban hành kịp thời các chính sách, chủ trương đầu tư nhằm cải thiện môi QL trường và thủ tục đầu tư Ban hành các định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn đầu tư NN về Ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư. đầu Tổ chức và thực hiện hoạt động xúc tiến đầu tư. tư Hướng dẫn, hỗ trợ, giải quyết vướng mắc, yêu cầu của NĐT trong thực hiện hoạt động đầu tư; giải quyết khiếu nại, tố cáo, khen thưởng và xử lý vi phạm trongkýhoạt Đàm phán, độngước kết điều đầu tư. tế liên quan đến hoạt động đầu tư. quốc
  15. 3.3. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ 3.3.1. Bản chất, vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ 3.3.2. Nội dung của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ
  16. 3.3. Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính – tiền tệ là quá trình tác động của các cơ quan QLNN vào các quan hệ tài chính – tiền tệ nhằm hướng nó tác động vào các hoạt động trong đời sống xã hội theo hướng phục vụ mục tiêu, chiến lược, kế hoạch phát triển đất nước nói chung và kinh tế - xã hội nói riêng.
  17. Vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ Thứ nhất, xuất phát từ vai trò của tài chính tiền tệ đối với mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội Thứ hai, xuất phát từ vai trò tài chính của Nhà nước
  18. Vai trò tài chính của nhà nước Nhà nước định ra các luật, pháp Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào các lệnh, Nghị định, Quyết định về tài doanh nghiệp quan trọng của mình, chính, chính sách về ngân sách, về các khu vực công cộng, các kết cấu thuế, về tín dụng, tiền tệ…. hạ tầng. Nhà nước cũng là nguồn cung ứng các nguồn vốn cho đất nước, Nhà Nhà nước chi tiêu bằng vốn ngân nước là người quyết định phát hành sách sẽ trở thành là người mua hàng tiền tệ, kiểm soát các hoạt động tín lớn nhất của đất nước. dụng và phân phối tín dụng.
  19. Nội dung của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực tài chính - tiền tệ Quản lý và điều hành ngân sách NN Quản lý NN đối với tài chính doanh nghiệp Quản lý Nhà nước về lưu thông tiền tệ
  20. Quản lý và điều hành ngân sách NN NSNN được quản lý và điều hành theo chế độ kế hoạch hoá thống nhất từ trung ương đến cơ sở. Thực hiện phân cấp quản lý NSNN phù hợp với sự phân cấp hành chính: cấp trung ương; cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương); cấp huyện (quận); cấp xã (phường). Quản lý thuế, nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước
nguon tai.lieu . vn