Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÔ THỊ Thạc sỹ. Nguyễn Viết Định Giảng viên bộ môn QLNN về ĐT-NT Học viện Hành chính
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. Mục đích Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về lý luận, thực tiễn về: - Đô thị, - Quá trình phát triển đô thị - ĐTH - Xu thế phát triển đô thị - QLNN về đô thị - Vận dụng kiến thức, kết hợp đường lối chính sách của Đảng và nhà nước vào công tác QLNN về đô thị. - Phục vụ công tác nghiên cứu về QLNN đối với đô thị và phát triển đô thị hợp lý. - Lập kế hoạch; Xây dựng được các chính sách cho phát triển đô thị Việt nam
  3. TÀI LIỆU SỬ DỤNG CHO MÔN HỌC 1. Giáo trình quản lý nhà nước về đô thị 2. Các tài liệu tham khảo: - Các văn kiện Đại hội Đảng - Các Nghị quyết của Bộ chính trị; chỉ thị của Ban Bí thư… - Hệ thống các văn bản pháp luật của nhà nước 3. Sách; Báo; Tập chí…
  4. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC Chương 1. Khái quát về đô thị và đô thị hóa ở Việt nam Chương 2. Định hướng, chính sách, biện pháp phát triển và quản lý đô thị Việt nam Chương 3. Những vấn đề chủ yếu của quản lý nhà nước về đô thị
  5. CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM I. ĐÔ THỊ - HỆ THỐNG ĐÔ THỊ II. ĐÔ THỊ HÓA
  6. ĐÔ THỊ VÀ HỆ THỐNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 1. KHÁI NIỆM - Khái niệm chung - Sự hình thành và phát triển đô thị - Khái niệm trong QLNN + Đặt được các tiêu chí và tiêu chuẩn 2. PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ - Phân loại đô thị + Mục đích của việc phân loại đô thị + Cơ sở PL của phân loại đô thị - Cách phân loại đô thị
  7. ĐÔ THỊ VÀ HỆ THỐNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 2. PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ - Phân loại đô thị + Mục đích của việc phân loại đô thị + Cơ sở PL của phân loại đô thị - Cách phân loại đô thị + Có hai cách phân loại đô thị
  8. ĐÔ THỊ VÀ HỆ THỐNG ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 3. Vùng ngoại thành, ngoại thị - Khái niệm - Chức năng vùng ngoại thành, ngoại thị 4. PHÂN CẤP QUẢN LÝ - Phân cấp quản lý đô thị + Mục đích của phân cấp quản lý đô thị + Cơ sở PL của phân cấp quản lý đô thị 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA TC VÀ TC PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ
  9. VẤN ĐỀ ĐẶT RA 1. Yếu tồ cần thiết để hình thành 1 điểm dân cư đô thị phát triển lâu dài – bền vững 2. Hiểu thế nào là một đô thị có cuộc sống tốt 3. Thế nào là 1 đô thị phát triển bền vững 4. Hướng phát triển các điểm dân cư ĐT VN
  10. ĐÔ THỊ HÓA 1. Khái niệm 2. Các yếu tố tác động đến quá trình đô thị hóa 3. Đô thị hóa trên thế giới 4. Đô thị hóa ở Việt nam 5. Các yếu tố thách thức quá trình ĐTH Việt nam
  11. ĐÔ THỊ HÓA 1. Khái niệm 2. Các yếu tố tác động đến quá trình đô thị hóa 3. Đô thị hóa trên thế giới 4. Đô thị hóa ở Việt nam 5. Các yếu tố thách thức quá trình ĐTH Việt nam
  12. ĐÔ THỊ HÓA 1. Khái niệm 3 yếu tố cơ bản - Dân số gia tăng - Không gian mở rông - Phố biến lối sống 2. Các yếu tố tác động đến quá trình đô thị hóa - Điều kiện tự nhiên - Yếu tố chính trị - Kinh tế - xã hội - Văn hóa - Trình độ dân trí
  13. ĐÔ THỊ HÓA 3. Đô thị hóa trên thế giới ĐTH phát triển cùng KHKT Có thể xem xét qua 3 thời kỳ của KHKT a. Thời kỳ tiền công nghiệp b. Thời kỳ công nghiệp c. Thời kỳ hậu công nghiệp (KHCN)
  14. ĐÔ THỊ HÓA 4. Đô thị hóa ở Việt nam - Phát triển cùng với thành tựu KHKT - Có liên quan yếu tố (chính trị-lịch sử) Có thể xem xét qua 4 thời kỳ - Thời kỳ trước 1858 - Thời kỳ từ 1858 – 1954 - Thời kỳ từ 1954 – 1975 - Thời kỳ sau 1975 Nhận xét quá trình ĐTH Việt nam – 5 yếu tố
  15. ĐÔ THỊ HÓA 5. Các yếu tố thách thức quá trình ĐTH Việt nam - ĐTH chậm - Tài nguyên cặn kiệt - Lựa chọn các mô hình ĐTH - Trình độ, năng lực quản lý - Trình độ dân trí - Văn hóa (nhiều dân tộc) - Phát triển mất cân đối, không đồng đều, không bền vững (Vd: TB – 1979 - 5,7%; 1999 – 5,77%) - Thiếu nguồn lực - Các chi phí gia tăng
  16. CHƯƠNG II PHƯƠNG HƯỚNG, CHÍNH SÁCH, BIỆN PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ Ở VN I. CÁC LỢI THẾ VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ ĐT VIỆT NAM III. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐT VIỆT NAM IV. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN VÀ QLĐT VIỆT NAM
  17. CÁC LỢI THẾ VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN 1. Điều kiện tự nhiên 2. Vị trí địa lý 3. Bối cảnh lịch sử 4. Chính sách phát triển và cơ chế quản lý
  18. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐT VIỆT NAM 1. Quan điểm phát triển đô thị - Phát triển đô thị phù hợp phân bố và trình độ LLSX của đô thị - Phát triển và phân bố hợp lý các loại ĐT và PT cân đối giữa các vùng miền - Phát triển ĐT đi đôi với việc xây dựng cơ sở HT - Phát triển ĐT phải đảm bảo ổn định, bền vững; Sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường - Kết hợp cải tạo và xây dựng mới đô thị, coi trọng việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Áp dụng các tiến bộ KHKT vào cải tao xây dựng ĐT - Phát triển ĐT phải kết hợp ANQP và an toàn ĐT - Huy động mọi nguồn vốn để cải tao, xây dựng ĐT nhưng phải coi trọng trật tự kỷ cương
  19. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐT VIỆT NAM Mục tiêu tổng quát: Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống ĐT cả nước có CSHT KT-XH hiện đại, môi trường trong sạch, được phân bố và phát triển hợp lý trên địa bàn cả nước, đảm bảo mọi ĐT phát triển ổn định, bền vững góp phần thực hiện 2 nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
nguon tai.lieu . vn