Xem mẫu

  1. CHƢƠNG 4. QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN XÂY DỰNG Quản lý tiến độ DA xây dựng 2. Xác 3. Tính 1. định công 4. Thiết 5. Quản toán thời Những việc và lập và lý tiến gian, vấn đề sắp xếp tính toán độ dự án nguồn chung về trình tự sơ đồ xây lực dự tiến độ thực hiện mạng dựng án công việc
  2. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.1. Trình tự lập tiến độ thi công xây dựng công trình. 1. Phân tích công nghệ xây dựng, Định hướng thi công tổng quát. 2. Lập danh mục công việc, khối lượng công việc xây lắp. 3. Chọn biện pháp kỹ thuật thi công cho các công việc xây lắp. 4. Xác định thời gian thực hiện công việc, nhu cầu NC, MM, VL. 5. Lập kế hoạch tiến độ sơ bộ (PP tổ chức thi công hạng mục, công việc..) 6. Xác định chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của KHTĐ sơ bộ (giá thành, thời gian, điều hòa nguồn lực…) 7. So sánh, tối ưu hóa tiến độ 8. Phê duyệt tiến độ, gắn niên lịch.
  3. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.2. Các phƣơng pháp tổ chức thi công Phương pháp tổ chức thi công 2. PP thi 3. PP thi 1. PP thi 4. PP thi 5. PP thi công công nối công công dây công hỗn song tiếp (gối tuần tự chuyền hợp song tiếp)
  4. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.3. Các loại sơ đồ biểu diễn tiến độ  Sơ đồ ngang ( Sơ đồ Gantt).
  5. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.3. Các loại sơ đồ biểu diễn tiến độ  Sơ đồ xiên.
  6. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.3. Các loại sơ đồ biểu diễn tiến độ  Sơ đồ mạng: - Sơ đồ mạng AON
  7. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.3. Các loại sơ đồ biểu diễn tiến độ  Sơ đồ mạng: - Sơ đồ mạng AOA
  8. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.3. Các loại sơ đồ biểu diễn tiến độ  Sơ đồ mạng- ngang.
  9. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1.3. Các loại sơ đồ biểu diễn tiến độ  Sơ đồ mạng- ngang.
  10. 2. XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG VIỆC VÀ SẮP XẾP TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 2.1. Khái niệm, tác dụng cơ cấu phân tách công việc (WBS: work breakdown structure). WBS: phân chia theo cấp bậc 1 dự án thành nhóm nhiệm vụ và công việc cụ thể, xác định, liệt kê công việc thực hiện của dự án. 1. Xây dựng văn phòng 1.1. Chuẩn 1.2. Xây nhà 1.3. Nội thất 1.4. Hoàn thiện bị mặt bằng 1.2.1. Đổ móng 1.3.1. Điện 1.2.2. Tường và trần 1.3.2. Nước tầng 1 1.2.3. Tường và trần tầng 2 1.2.4. Sân thượng và tum
  11. 2. XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG VIỆC VÀ SẮP XẾP TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 2.1. Khái niệm, tác dụng cơ cấu phân tách công việc - Giao nhiệm vụ, trách nhiệm cá nhân với từng công việc. - Cơ sở phát triển trình tự và mối liên hệ các công việc. Tác dụng WBS - Là cơ sở lập Kế hoạch tiến độ, bố trí lao động, máy móc.. - Đánh giá hiện trạng và kết quả thực hiện công việc trong từng thời kỳ.
  12. 2. XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG VIỆC VÀ SẮP XẾP TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 2.2. Trình tự lập WBS. - Phân tích dần dần dự án thành các công việc hoặc gói công việc nhỏ theo tiêu chí lựa chọn: (giai đoạn, hạng mục công trình) - Lập danh mục và mã hóa các công việc đã phân tích. - Đối với mỗi công việc đã được phân tách, xác định dữ liệu liên quan (khối lượng, thời gian, chi phí…)
  13. 3. TÍNH TOÁN THỜI GIAN VÀ NGUỒN LỰC CỦA DỰ ÁN 3.1. Tính toán thời gian và nguồn lực công tác xây dựng  Tính toán nhu cầu nguồn lực. - Nguồn lực cho công tác xây dựng: vật liệu, nhân công, máy thi công. - Nguyên vật liệu: Nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết. Vlj = Q.Djvl Vlj = Q.djvl - Máy thi công: Số ca máy cần thiết. Mj = Q.DjM Mj = Q.djM - Nhân công: Số ngày công cần thiết. NCj = Q.DjNC NCj = Q.djNC - Q: Khối lượng tính toán dựa trên bản vẽ thiết kế hoặc dựa vào biện pháp thi công. + Khối lượng kết cấu. + Khối lượng phụ tạm.
  14. 3. TÍNH TOÁN THỜI GIAN VÀ NGUỒN LỰC CỦA DỰ ÁN 3.1. Tính toán thời gian và nguồn lực công tác xây dựng  Tính toán thời gian công tác xây dựng. - Thời gian thi công t của công việc được xác định: Q.d NC hoặc Q.d M t t a.N a.M - Trong đó:  a: số ca làm việc trong một ngày;  N: số nhân công biên chế của tổ, đội;  M: số máy biên chế của tổ, đội.
  15. 3. TÍNH TOÁN THỜI GIAN VÀ NGUỒN LỰC CỦA DỰ ÁN 3.2. Ví dụ tính toán. - Ví dụ: Tổ chức thực hiện quá trình gia công và lắp đặt cốt thép cho một cọc khoan nhồi, với số liệu thiết kế như sau: + Cốt thép đường kính F22: 4702 kg + Cốt thép đường kính F19: 2935 kg + Cốt thép đường kính F10: 470 kg - Tính toán số công, số ca máy cần thiết để hoàn thành công việc - Tra định mức dự toán xây dựng cơ bản ta có: AF.67100 Cốt thép cọc khoan nhồi trên cạn Đơn vị tính: 1 tấn Công tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Đường kính cốt thép Đường kính cốt thép ≤ 18mm > 18mm Cốt thép cọc khoan Nhân công 4.0/7 công 12.3 10.8 nhồi trên cạn Cần cẩu 25T ca 0.13 0.12
  16. 3. TÍNH TOÁN THỜI GIAN VÀ NGUỒN LỰC CỦA DỰ ÁN 3.2. Ví dụ tính toán. - Như vậy: - Gia công và lắp đặt 1 tấn cốt thép có đường kính từ 22 đến 19 mm hết 10.8 công - Gia công và lắp đặt 1 tấn cốt thép có đường kình 10 mm hết 12.3 công. Dựa vào khối lượng theo trên ta tính được: - Số công cần thiết để gia công và lắp đặt một cọc khoan nhồi như trên là: NI = 10.8*(4.702 +2.935) + 12.3*0.47 = 88 công. - Số ca máy cần thiết lắp đặt một cọc khoan nhồi như trên là: Mi= 0.12*(4.702+2.935) + 0.13*0.47 = 1 ca - Với số nhân công được biên chế là 15 người, thời gian gia công và lắp đặt cốt thép một cọc khoan nhồi theo định mức (làm việc 1 ca trong một ngày) là: T = 88/15 = 6 ngày
  17. 4. THIẾT LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ MẠNG AOA 4.1. Khái niệm. t/t Công việc Nội dung Thời gian thực hiện (ngày) 1 a Làm móng nhà 5 2 b Vận chuyển cần trục về 1 3 c Lắp dựng cần trục 3 4 d Vận chuyển cấu kiện 4 5 e Lắp ghép khung nhà 7
  18. 4. THIẾT LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ MẠNG AOA 4.1. Khái niệm. SĐM: là một hệ thống các công việc được sắp xếp theo một trình tự nhất định giữa 2 yếu tố là công việc (cung) và sự kiện (nút/đỉnh), kể từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc quá trình, để tạo nên một sản phẩm nào đó.
  19. 4. THIẾT LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ MẠNG AOA 4.2. Các phần tử của sơ đồ mạng. - Sự kiện: Là mốc bắt đầu hay kết thúc của một hoặc một số công việc. i c«ng viÖc j Sù kiÖn tiÕp ®Çu Sù kiÖn tiÕp cuèi Sù kiÖn vµ c«ng viÖc trong s¬ ®å m¹ng - Sự kiện chỉ có mũi tên đi ra là sự kiện khởi công, sự kiện chỉ có mũi tên đi vào là sự kiện hoàn thành. - Trong SĐM chỉ có 1 sự kiện khởi công và 1 sự kiện bắt đầu.
  20. 4. THIẾT LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ MẠNG AOA 4.2. Các phần tử của sơ đồ mạng. - Công việc.  Công việc thực: đòi hỏi thời gian và nguồn lực thực hiện công việc. Thể hiện bằng mũi tên nét liền.  Công việc ảo (giả) Thể hiện mối liên hệ logic giữa các công việc. + Không tiêu hao về thời gian, nguồn lực. + Thể hiện bằng mũi tên nét đứt. - Đƣờng và đƣờng găng.  Đường trong SĐM: đi từ sự kiện khởi công đến sự kiện hoàn thành.  Đường có độ dài lớn nhất gọi là đường găng. Một sơ đồ mạng có thể có nhiều đường găng. - Nguồn lực trong SĐM. - Thời gian công việc.
nguon tai.lieu . vn