Xem mẫu

08/09/2012 3.1. Quản lý tổng thể dự án Chương 3: Quản lý tổng thể dự án 3.1.1 Xác định các nội dung trong QLDA 3.1.2 Xác định thành phần tham gia dự án 3.1.3 Xác định vai trò của các thành phần 1 2 3.1.1 Xác định nội dung Xác định nội dung  Phạm vi dự án 3.1.2 Xác định thành phần Xác định thành phần tham gia dự án – Người tài trợ dự án (PS-  Thời gian  Chi phí  Chất lượng  QL Nhân lực  QL Giao tiếp  QL Rủi ro People Process 4P Project Sponsor). – Người quản lí dự án (PM-Project Manager) – Ban lãnh đạo (Senior Mangement) – Tổ dự án (PT - Project team). – Khách hàng  QL Mua sắm, thuê mướn Project Product – Các nhóm hỗ trợ 3 4 3.1.3 Vai trò của các thành phần Vai trò của các thành phần tham gia dự án: Người tài trợ cho dự án – Cấp tiền cho dự án hoạt động, phê duyệt dự án, quyết định cho dự án đi tiếp hay cho dừng (thất bại) giữa chừng. – Bổ nhiệm người quản lí dự án. – Thiết lập các mục tiêu nghiệp vụ của dự án và đảm bảo rằng những mục tiêu này được đáp ứng. – Ký các hợp đồng pháp lí. 5 3.1.3 Vai trò của các thành phần (tt) Vai trò của các thành phần tham gia dự án: Người quản lý dự án – Hoàn thành dựán. – Hiểu yêu cầu của khách hàng. – Quản lí dự án để hoàn thành các mục đích và mục tiêu đã đềra. – Báo cáo hiện trạng dự án cho người tài trợ dự án và những đơn vị liênquan. – Xác lập và tổ chức đội hình thực hiện dựán. – Đảm bảo chất lượng và nội dung của tất cả sản phẩm bàn giao. – Quản lí mọi thay đổi của dự án. – Quản lí và kiểm soát kế hoạch dự án, tài nguyên, chất lượng và chi phí. 6 1 08/09/2012 3.1.3 Vai trò của các thành phần (tt) Vai trò của các thành phần tham gia dự án: Tổ dự án – Hỗ trợ cho PM để thực hiện thành công dự án. Bao gồm những người vừa có kỹ năng (skill) và năng lực (talent). – Cung cấp thông tin để lập kế hoạch thực hiện dự án, các công việc phải làm, các sản phẩm chuyển giao, và các ước lượng. – Hoàn thành các công việc như được xác định trongbản kế hoạch dự án. – Báo cáo hiện trạngcho ngườiquản lí dự án. 3.1.3 Vai trò của các thành phần (tt) Vai trò của các thành phần tham gia dự án: Khách hàng – Thụ hưởng kết quả dự án. – Nêu yêu cầu, cử người hỗ trợ dự án. – Là người chủ yếu nghiệm thu kết quả dự án. – Hỗ trợ cho tổ dự án đủ thông tin để đảm bảo thành công. – Nghiệm thu và ký nhận sản phẩm bàn giao. – Xác định nhữngthay đổi. 7 8 3.1.3 Vai trò của các thành phần (tt) Vai trò của các thành phần tham gia dự án: 3.1.3 Vai trò của các thành phần (tt) Lập ma trận trách nhiệm Thành công phụ thuộc vào yếu tố con người. Côngviệc Tên NgVăn A Lê thị B Caovăn C Vũ văn D Phạmvăn E Trần thị F Côngviệc X A P I C R R Côngviệc Y A I P R R C Côngviệc ... Z A R I N N P A (Approving): Xét duyệt R (Reviewing): Thẩm định C (Contributing): Đóng góp 9 P (Performing): Thực hiện I (Informing): Báo cho biết N (No) 10 3.2. Lập kế hoạch chiến lược và lựa chọn dự án 3.2.1Xác địnhmục đích và mục tiêu dự án 3.2.2Xây dựng tài liệu phác thảo dự án (SOW -Statement of Work) 3.2.3Tài nguyên dự án 3.2.4Các mốc thời gian quan trọng 3.2.5Chất lượng 3.2.6Kết luận 3.2.1 Xác định mục đích & mục tiêu (tt) Xác định mục đích và mục tiêu – Mục đích (Goals) là những mô tả dự án sẽ đạt tới cái gì. Mục đích nói chung không đo được. – Mục tiêu (Objectives) là các tập hợp con (có thể đo được) của mục đích. Việc đạt tới một mục tiêu sẽ nói lên rằng việc đạt tới mục đích tổng thể của dự án đã đi đến mức nào. §éidù ¸n C¸cmôc tiªu 11 12 2 08/09/2012 3.2.1 Xác định mục đích và mục tiêu (tt) Xác định mục đích và mục tiêu – Ví dụ: Dự án xây dựng cầu o Mục đich: Xây dựng một cái cầu hiện đại qua sông Trà Khúc giữa cầu Trường Xuân và cầu Trà Khúc 1 trong khoảng thời gian và trong phạm vi ngân sách. o Các mục tiêu hỗ trợ cho mục đích này:  Cầu chở được xe ô tô có tải trọngtối đa 15 tấn  Trọnglượng cầu cần nhẹ hơn 20% so với các cây cầu hiện nay có cùng chiều dài  Tuổi thọ của cầu phải đảm bảo trên 50 năm  Đảm bảo cho 4 làn xe ô tô chạy, 2 làn xe máy, 2 làn người đi bộ  Kinh phí cấp phát 5 triệu đô la  Cầu sẽ xây xongtrước ngày 2 tháng 9 năm xxxx.  v.v... 13 3.2.2 Tài liệu phác thảo dự án 3.2.1 Xác định mục đích và mục tiêu (tt) Xác định mục đích và mục tiêu – Ví dụ: Đề án TH hoá QLHC Nhà nước, 2001-2005 o Mục đích: Xây dựng và đưa vào hoạt động hệ thống thông tin điện tử củaĐảng và Chính phủ, nhằmnâng cao hiệu lực, hiệu quả điều hành của Chính phủ. o Các mục tiêu dự án  Nâng cấp mạng Tin học diện rộngChính phủ  Đào tạo tin học cho lực lượng cán bộ viên chức trong các cơ quan quảnlý nhà nước  Xây dựng các cở sở dữ liệu quốc gia  Kinh phí: 1000 tỉ đồng  Thời gian: hoànthành trong5 năm, từ 2001 - 2005 14 Đề cương dự án  Tài liệu phác thảo dự án (SOW- Statement of Work): gồm các nội dungsau – Đề cương dự án: nêu vấn đề để cấp trên hoặc khách hàng chấp nhận – Nghiên cứu khả thi: chứng minh rằng dự án có thể thực hiện được về mặt kinh tế - kỹ thuật. Mục đích là được cấp trên hoặc khách hàng thông qua – Tài liệu yêu cầu: làm rõ các yêu cầu, trên cơ sở đó mới có thể ước lượng được chi phí và thời gian. – Danh sách rủi ro để dự phòng, đối phó – Đề xuất: ước lượng ban đầu về thời hạn, giá thành, sản phẩm  Là tài liệu đầu tiên nhằm phác thảo nên một dự án để thuyết phục cấp trên hoặc khách hàng xem xét để đi đến một dự án.  Nội dung: nhấn mạnh vào lợi ích có thể có, Không đi sâu vào kỹ thuật, không đi sâu vào tính khả thi (vì không phải là lúc quyết phải đầu tư như thế nào), dự toán có thể không chính xác.  Cần lưu ý rằng khi viết đề cương thì ta đang đứng với vai trò người đầu tư, nhưng trên thực tế thì người xây dựng đề cương rất có thể là người đang nhằm sau này sẽ là người thực hiện dự án này. 15 Đề cương dự án (tt) Mẫu đề cương của một dự án  Tên dự án  Mô tả hiệu quả dự kiến  Đơn vị chủ trì  Hiệu quả nghiệp vụ  Các căn cứ  Hiệu quả kinh tế - xã hội  Căn cứ pháp lý  Dự toán sơ bộ và lịch trình  Tình hình: nhiệm vụ liên quan đến dự án, hiện trạng (về thiết bị, tổ chức con người, quy trình, phần năng thực hiện và kiến nghị cấp trêncho triển khai dự án  Các phụ lục: Làm rõ thêm dự án nhưng không để trong dự  Phạmvi án làm rối.  Nội dung  Chức năng cần đạt được  Hạng mục cần thực hiện 17 16 Nghiên cứu khả thi  Mục tiêu của nghiên cứu khả thi là chứng minh tính khả thi của dự án để thuyết phục người đầu tư hoặc lãnh đạo đầu tư triển khai dự án.  Phân biệt dự án khả thi và hồ sơ (tài liệu) nghiên cứu khả thi. – Hồ sơ nghiên cứu khả thi làm rõ công việc có nên làm hay không và có làm được hay không (khả thi) về các phương diện kinh tế, kỹ thuật. Nếu được thì chi phí bao nhiêu và lợi ích ra sao. Hồ sơ nghiên cứu khả thi xem căn cứ pháp lý, tính cần thiết của dự án, mục tiêu phạm vi là đã được nêu và được chấp thuận. – Dự án khả thi sẽ bao gồm một phần nội dung như ở đề cương dự án ví dụ tên, đơn vị chủ trì (đơn vị phối hợp), kinh phí, thời hạn, cơ sở pháp lý, tình hình hiện tại, sự cần thiết, mục tiêu, phạm vi của dự án và hồ sơ nghiên cứu khả thi. 18 3 08/09/2012 Nghiên cứu khả thi (tt) Mẫu HS nghiên cứu khả thi của một dự án  Đặtvấn đề  Tính khả thi về tổ chức  Đưa ra phương thức tổ chức  Một số giải pháp kỹ triểnkkhaiithông qua đó thể hiện  Cũng có thể dự kiến lịch  Giải pháp kiến trúc  tKhả thi về tài chính(chiphí):  Không phải nêu trong hồ sơ ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn