Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4 QUAN HỆ BÁO CHÍ
  2. “Một chính phủ đại chúng mà không có thông tin đại chúng hoặc phương tiện để có được thông tin đó chỉ là sự mở đầu của một màn hài kịch hoặc một bi kịch hoặc có lẽ là cả hai” James Madison – Tổng thống thứ 4 Hoa kỳ
  3. SỰ RA ĐỜI CỦA BÁO CHÍ • Báo chí ra đời khoảng đầu thế kỷ thứ 17. Xuất hiện đầu tiên ở các nước châu Âu. Đánh dấu sự phát triển của truyền thông, giao tiếp • Năm 1905 đài phát thanh ra đời. • Năm 1936 truyền hình xuất hiện
  4. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BÁO CHÍ ● Nhu cầu về thông tin và giao tiếp của xã hội phát triển mạnh mẽ ● Sự phát triển của cách mạng khoa học – kỹ thuật và công nghệ ● Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ● Sự phát triển của quan hệ giao lưu quốc tế ● Ảnh hưởng tác động của chế độ chính trị – xã hội
  5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO CHÍ • Báo chí là phương tiện truyền thông phổ biến nhất. • Báo chí là lĩnh vực kinh doanh mà sản phẩm hàng hóa là tin tức. • Báo chí gồm: + Báo: Hàng ngày, tuần + Tạp chí: Tổng hợp & chuyên san
  6. CHỨC NĂNG CỦA BÁO CHÍ • Thông tin và tuyên truyền • Bình luận (Định hướng & giáo dục). Nói rõ quan điểm của tờ báo về một sự kiện nào đó • Giám sát, phản biện xã hội
  7. PHÂN LOẠI BÁO CHÍ • Báo viết (báo giấy) • Báo hình (truyền hình) • Báo tiếng (Đài truyền thanh) • Báo ảnh • Báo điện tử (có tính tương tác hai chiều)
  8. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ • Tính đảng và tính giai cấp (Nhân dân, Tuổi trẻ, Thanh niên, Pháp luật,…) • Tính chân thật, khách quan • Tính nhân dân và dân chủ • Tính văn hóa và nhân đạo • Tính quốc tế và ý thức dân tộc
  9. BÁO CHÍ VỚI HOẠT ĐỘNG PR Báo chí góp phần hình thành nên quan điểm, Báo chí là nhận thức, thái “Quyền lực thứ độ và hành vi của tư” công chúng Báo chí với tư Báo chí với chức cách của người năng truyền đưa tin khách thông đại quan, công tâm chúng
  10. BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM • Việt Nam có hơn 500 báo viết, 9 kênh truyền hình quốc gia cùng các đài phát thanh truyền hình địa phương. • Tất cả báo chí Việt Nam đều trực thuộc các cơ quan thuộc Chính phủ và được kiểm soát chặt chẽ bởi Chính phủ và Đảng cộng sản. • Cơ quan quản lý báo chí cấp Chính phủ là Bộ Thông tin – Truyền thông. • Cơ quan của Đảng quản lý hoạt động báo chí là Ban tuyên giáo Trung ương.
  11. ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM ● “Là tiếng nói của…” ● Hầu hết là các báo tổng hợp với kiểu giống nhau ● Các báo chuyên đề và tạp chí kinh doanh còn yếu ● Ngày càng bị thương mại hóa ● Sự kết hợp nhiều loại hình báo chí trong một cơ quan báo chí: báo in + báo mạng,… ● Quá trình tư nhân hóa đang diễn ra sự tham gia của các hãng truyền thông trên thế giới
  12. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PR BÁO CHÍ Xác định nhóm công chúng Xác định thông điệp • Liệt kê tất cả các nhóm công • Thông điệp cần thống nhất với mục chúng của tổ chức. tiêu của chiến dịch. • Xác định rõ nhóm công chúng • Thông điệp cần phải tiêu biểu, ngắn mục tiêu, nhóm công chúng trung gọn, súc tích. gian có thể truyền thông điệp đến nhóm mục tiêu. • Thông điệp cần đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ của nhóm công • Tìm hiểu nhóm công chúng thu chúng mục tiêu. nhận thông tin bằng cách nào? (báo nào hoặc nhóm ảnh hưởng • Thông điệp cần đặc trưng và nổi bật. nào? • Thông điệp cần sáng tạo và trung thực.
  13. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PR BÁO CHÍ Chọn phương tiện truyền thông Lập kế hoạch truyền thông • Xác định loại hình phương • Xây dựng kế hoạch sử dụng tiện truyền thông: báo chí; phương tiện truyền thông: Số phim ảnh; Banner; ap phích; ngày, thời điểm, tần suất, vị trí… truyền miệng…? • Lập kế hoạch tiếp cận và làm • Xác định phương thức truyền việc với giới truyền thông thông cụ thể: VTV, truyền hình địa phương, báo ngày, báo tuần, tạp chí, bản tin nội bộ?
  14. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PR BÁO CHÍ Xác định ngân sách Đánh giá và điều chỉnh • Lập kế hoạch ngân sách và • Đánh giá theo định kỳ, thường phân bổ ngân sách xuyên • Tính toán hiệu quả của việc • Đánh giá đột xuất cho từng sử dụng ngân sách và lựa khâu công việc chọn phương thức truyền thông phù hợp • Có giải pháp điều chỉnh linh hoạt
  15. CÁC KỸ THUẬT CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG QUAN HỆ BÁO CHÍ THÔNG CÁO BÁO CHÍ TỔ CHỨC HỌP BÁO TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
  16. THÔNG CÁO BÁO CHÍ A • Bản chất của thông cáo báo chí B • Nội dung của thông cáo báo chí C • Cấu trúc của thông cáo báo chí • Quy chuẩn của thông cáo báo D chí
  17. Bản chất của thông cáo báo chí Thông cáo báo chí là tài liệu mà các tổ chức gửi tới các cơ quan truyền thông nhân một sự kiện Thông cáo báo chí số 13 kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV
  18. Nội dung của thông cáo báo chí Who Wha How t 5W &1H Whe Why re Whe n
  19. Nội dung của thông cáo báo chí
nguon tai.lieu . vn