Xem mẫu

  1. Chương 5: Hoạch định chiến lược PR I. Hoạch định, vai trò của hoạch định và tầm nhìn chiến lược II. Hoạch định chiến lược PR III. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình hoạch định
  2. I. Hoạch định, vai trò của hoạch định và tầm nhìn chiến lược  Khái niệm: Là việc thiết lập các mục tiêu của tổ chức, xây dựng chiến lược tổng quát để đạt được các mục tiêu đã đặt ra và phát triển một hệ thống các kế hoạch toàn diện để phối hợp và kết hợp các hoạt động của tổ chức.
  3. I. Hoạch định, vai trò của hoạch định và tầm nhìn chiến lược  Vai trò của hoạch định • Hoạch định giúp tập trung mọi nỗ lực • Hoạch định giúp cải thiện hiệu quả công việc • Hoạch định giúp phát triển tầm nhìn • Hoạch định giúp thể hiện rõ giá trị thu được • Hoạch định giúp giảm thiểu rủi ro • Hoạch định giúp giải quyết các mâu thuẫn
  4. I. Hoạch định, vai trò của hoạch định và tầm nhìn chiến lược  Tầm nhìn chiến lược • Tầm nhìn chiến lược doanh nghiệp về cơ bản là hướng tiếp cận tiên phong đối với lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đang theo đuổi; • Để tạo ra tầm nhìn chiến lược có tính khả thi, bạn phải tận dụng mọi thứ thậm chí ngay cả giác quan thứ 6 của mình; • Vì vậy chủ doanh nghiệp, những chuyên viên PR cũng cần phải có một tầm nhìn chiến lược và suy nghĩ về tương lai.
  5. II. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PR A. Cơ sở để hoạch định 1. Hoạch định và quản lý; 2. Phân tích bối cảnh thực tiễn; B. Quá trình hoạch định 1. Bắt đầu quá trình hoạch định; 2. Phân tích; 3. Thiết lập mục tiêu; 4. Tìm hiểu công chúng và nội dung thông điệp; 5. Chiến thuật và chiến lược; 6. Khung thời gian và nguồn lực; 7. Đánh giá và rà soát.
  6. A. Cơ sở hoạch định 1. Hoạch định và quản lý Khả năng hoạch định và quản lý của người làm PR Vai trò của hoạch định trong công tác PR Trong PR hoạch định giúp: • Vạch ra mục tiêu của chương trình PR • Giúp bộ phận PR biết được phải làm những gì, khi nào làm, làm như thế nào, ai làm ? • Dự báo kết quả, hiệu quả, giúp cho việc lựa chọn chương trình PR có hiệu quả nhất.
  7. A. Cơ sở hoạch định Cách thức tổ chức hoạt động PR Sơ đồ tổ chức hoạt động theo nhiệm vụ Giám đốc PR Ấn Triển Văn Tài trợ Thiết Phương phẩm lãm và phòng kế tiện truyền sự kiện báo chí thông mới
  8. A. Cơ sở hoạch định Cách thức tổ chức hoạt động PR Sơ đồ tổ chức hoạt động theo chức năng Giám đốc PR Sự vụ Tài chính Quan hệ Thị Truyền doanh công trường thông nghiệp chúng doanh tiếp thị nghiệp
  9. A. Cơ sở hoạch định 2. Phân tích bối cảnh thực tiễn Môi trường thực tiễn đối với PR Công Tác động chúng của lĩnh vực, ngành nghề Các nguồn Mức độ phát lực triển của tổ TỔ CHỨC chức Khung Đặc điểm thời gian tổ chức Công Các vấn luận đề nổi bật
  10. A. Cơ sở hoạch định Công chúng (xem lại chương 2) Tác động của lĩnh vực, ngành nghề Lĩnh vực hoạt động của tổ chức có tác động sâu sắc đến phương thức triển khai hoạt động PR; Mỗi một lĩnh vực hoạt động sẽ có những cơ hội, rủi ro và hạn chế riêng biệt, ta chia thành 2 khu vực: • Khu vực hoạt động phi lợi nhuận hay công ích; • Khu vực kinh tế.
  11. A. Cơ sở hoạch định Mức độ phát triển của tổ chức • Giai đoạn khởi đầu • Giai đoạn phát triển • Giai đoạn trưởng thành • Giai đoạn suy thoái Đặc điểm của tổ chức • Quy mô và cơ cấu • Truyền thống và lịch sử • Hình ảnh của tổ chức • Đội ngũ nhân viên • Tính chất của lĩnh vực hoạt động • Hoạt động cạnh tranh • Sứ mệnh, mục tiêu
  12. A. Cơ sở hoạch định  Các vấn đề nổi bật  Những vấn đề cụ thể phải đối mặt sẽ quyết định nội dung những chương trình PR của tổ chức như: • Cơ cấu; • Các tác nhân bên ngoài, tác nhân nội bộ; • Khủng hoảng, những sự kiện thời sự, các vấn đề tiềm ẩn,...  Công luận (xem lại chương 2)  Kế hoạch về thời gian triển khai:  Kế hoạch thời gian cụ thể sẽ phụ thuộc bởi các yếu tố ràng buộc nội tại và khách quan.  Các nguồn lực:  Mức độ đầu tư nguồn lực vào PR sẽ xác định rõ mức độ và phạm vi hoạt động PR được triển khai.
  13. B. Quá trình hoạch định 1. Bắt đầu quá trình hoạch định  Nắm quyền kiểm soát  Chuyên viên PR là người xử lý mọi vấn đề truyền thông liên quan giữa tổ chức và tất cả các nhóm công chúng;  Để thành công, họ cần phải có một phương pháp làm việc và kiểm soát thật tốt các thông tin.  Vai trò của hoạch định: (phần A)  Xây dựng chính sách PR • Yêu cầu đầu tiên là phải xác định một chính sách PR rõ ràng và cụ thể nhưng không nên quá dài dòng và phức tạp; • Chính sách PR đặt ra không phải để ràng buộc hay giới hạn các hoạt động mà giúp cho mọi người nắm rõ nội dung, trách nhiệm, ranh giới hoạt động.
  14. B. Quá trình hoạch định  Những vấn đề cần xác định trong hoạch định 1. Tôi muốn đạt được điều gì ? (mục tiêu bạn là gì ?); 2. Tôi muốn nói với ai ? (đối tượng công chúng là ai ?); 3. Tôi muốn nói điều gì ? (thông điệp của bạn ?); 4. Tôi sẽ nói điều đó như thế nào? (cách nào để truyền đạt thông điệp của mình); 5. Làm thế nào để biết tôi đã làm đúng ?
  15. Mười bước trong hoạch định PHÂN TÍCH MỤC TIÊU CÔNG CHÚNG THÔNG ĐIỆP CHIẾN LƯỢC CHIẾN THUẬT THỜI GIAN NGUỒN LỰC ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA
  16. B. Quá trình hoạch định 2. Phân tích  Phân tích:  Bạn cần phân tích các yếu tố môi trường một cách chặt chẽ để nhận diện những vấn đề làm nền tảng cho chương trình PR:  Những điểm mạnh;  Những điểm yếu;  Những cơ hội;  Những thách thức và nguy cơ.
  17. B. Quá trình hoạch định  Mô hình phân tích PEST  Mô hình PEST thường được sử dụng để phân tích môi trường bên ngoài,  Mục đích của mô hình PEST để ta tìm ra những cơ hội và nguy cơ của hoạt động PR;
  18. Mô hình phân tích PEST Political (Chính trị ) Technological Economic (Công nghệ) (Kinh tế) Social (Xã hội)
  19. Mô hình phân tích PEST CHÍNH TRỊ KINH TẾ Luật môi trường Lãi suất Luật tuyển dụng Lạm phát Luật thương mại (kể cả ngoại Nguồn cung tiền tệ thương) Mức độ tuyển dụng (thất nghiệp) Sự thay đổi/ tiếp tục tại vị của Thu nhập sau thuế chính phủ Chu kỳ kinh doanh/kinh tế Tình hình kinh doanh/kinh tế thế giới Giá cả năng lượng XÃ HỘI CÔNG NGHỆ Sự tăng trưởng và chuyển đổi cơ Những khám phá mới cấu dân số Tốc độ thay đổi Các phong cách sống Sự đầu tư vào công nghệ Mức độ giáo dục Chi tiêu vào nghiên cứu và phát
nguon tai.lieu . vn