Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BỘ MÔN LUẬT  CHƯƠNG 4: NGÀNH LUẬT DÂN SỰ
  2. 4.1. Khái quát chung về luật dân sự 4.1.1. Khái niệm Tổng thể các quy phạm pháp luật dân sự do nhà nước ban hành  nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.  Vd: Quyền nhân thân (họ, tên, quốc tịch, nơi cư trú…) Các quan hệ về tài sản, hợp đồng, thừa kế… 4.1.2. Nguyên tắc cơ bản của luật dân sự ­  Tự  do,  tự  nguyện  cam  kết,  thỏa  thuận ­ Các bên cùng bình đẳng ­ Thiện chí, trung thực 2 ­ Tự chịu trách nhiệm
  3. 4.1. Khái quát chung về luật dân sự 4.1.3. Đối tượng điều chỉnh Mối quan hệ giữa người với người  Tài sản thông qua một tài sản để tạo ra một tài  sả n Nhân thân Mối quan hệ giữa người với người  không mang tính kinh tế 3
  4. Tài sản Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích SX, tiêu dùng  hoặc tích trữ… Tài sản bao gồm (Đ105 BLDS 2015):  ­ Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. ­ Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và  động  sản  có  thể  là  tài  sản  hiện  có  và  tài  sản  hình  thành  trong  tương lai. Nhân thân (Đ25 BLDS 2015):  Nhân thân là quyền dân sự gắn liền với bản thân của người đó,  được hình thành, phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt bằng những  quyết định của cơ quan có thẩm quyền. 4
  5. 4.1. Khái quát chung về luật dân sự 4.1.4. Phương pháp điều chỉnh ­ Bình đẳng về địa vị pháp lý giữa các chủ thể ­ Quyền tự định đoạt giữa các chủ thể và tự chịu trách nhiệm ­ Hòa giải là phương pháp chủ yếu để giải quyết tranh chấp dân  sự ­ Trách nhiệm trong luật DS không chỉ do PL quy định mà còn phụ  thuộc vào sự thỏa thuận giữa bên có quyền lợi bị vi phạm và bên vi  phạm.  5
  6. 4.2. Những quy định chung của pháp luật dân sự 4.2.1. Chủ thể luật dân sự Cá nhân Pháp nhân 6
  7. 4.2. Những quy định chung của pháp luật dân sự 4.2.3. Giao dịch dân sự (Đ116 BLDS 2015) Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương  làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự ­ Năng lực pháp luật và năng lực hành vi ­ Tự nguyện ­ Nội dung, mục đích của giao dịch không vi phạm pháp luật và  đạo đức xã hội.  7
  8. 4.2. Những quy định chung của pháp luật dân sự Hình thức của giao dịch  ­ Bằng lời nói ­ Bằng văn bản ­ Bằng hành vi 8
  9. 4.2. Những quy định chung của pháp luật dân sự 4.2.4. Đại diện (Đ134 BLDS 2015) Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (sau đây gọi chung là người  đại  diện)  nhân  danh  và  vì  lợi  ích  của  cá  nhân  hoặc  pháp  nhân  khác (sau đây gọi chung là người được đại diện) xác lập, thực  hiện giao dịch dân sự. Phân loại đại diện  ­ Đại diện theo pháp luật ­ Đại diện theo ủy quyền  9
  10. 4.2. Những quy định chung của pháp luật dân sự 4.2.5. Quyền sở hữu (Chương XIII BLDS 2015) ­ Chiếm hữu: Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí  của  mình  để  nắm  giữ,  chi  phối  tài  sản  của  mình  nhưng  không  được trái pháp luật, đạo đức xã hội. ­ Sử dụng: Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng  hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Quyền sử dụng có thể được chuyển  giao  cho  người  khác  theo  thỏa  thuận  hoặc  theo  quy  định  của  pháp luật ­ Định đoạt:   Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở  hữu  tài  sản,  từ  bỏ  quyền  sở  hữu,  tiêu  dùng  hoặc  tiêu  hủy  tài  sản. 10
  11. 4.2. Những quy định chung của pháp luật dân sự 4.2.6. Hợp đồng  Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay  đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Hiệu lực của hợp đồng Có hiệu lực từ thời điểm bên cuối cùng ký vào hợp đồng hoặc  theo thỏa thuận khác. 11
  12. 4.2. Những quy định chung của pháp luật dân sự Nội dung của hợp đồng  a) Đối tượng của hợp đồng; b) Số lượng, chất lượng; c) Giá, phương thức thanh toán; d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng; đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên; e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; g) Phương thức giải quyết tranh chấp. 12
  13. 4.2. Những quy định chung của pháp luật dân sự Các loại hợp đồng  - Hợp đồng song vụ - Hợp đồng đơn vụ - Hợp đồng chính - Hợp đồng phụ - Hợp đồng vì lợi ích của bên thứ ba - Hợp đồng có điều kiện 13
  14. 4.2. Những quy định chung của pháp luật dân sự 4.2.6. Thừa kế Thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo di chúc 14
  15. CHƯƠNG 5: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 5.1. Khái niệm  Luật TTDS là  tổng hợp  tất  cả  các  quy  phạm  pháp  luật  điều  chỉnh  các  QHXH  phát  sinh  giữa  tòa  án,  viện  kiểm  sát  với  những người tham gia tố tụng.  5.2. Đối tượng điều chỉnh  Tòa án,  QHXH Người  viện kiểm  tham gia tố  sát tụng 15
  16. 5.2. Phương pháp điều chỉnh  Phương pháp mệnh lệnh  Phương pháp định đoạt 16
  17. 5.3. Phạm vi áp dụng Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan tiến hành tố tụng, người tham gia  tố tụng  Tranh  chấp  dân  sự,  hôn  nhân  và  gia  đình,  kinh  doanh,  Vụ án dân  thương mại, lao  động  được cá nhân, cơ quan tổ chức  sự khởi kiện tại Tòa án. Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Tòa án Việc dân sự  công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự. 17
  18. 5.4. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS ­ Quyền quyết định và định đoạt của đương sự (Điều 5  BLTTDS) ­ Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự (Điều  6 BLTTDS) ­ Hòa giải trong tố tụng dân sự (Điều 10 BLTTDS) 18
  19. 5.4. Chủ thể tham gia tố tụng TTDS Chánh án, thẩm phán, Hội  Tòa án nhân dân  thẩm nhân dân, Thư ký tòa án VKS nhân dân  Đại diện VKS nhân dân  Nguyên đơn, bị đơn, người  bảo vệ quyền và lợi ích hợp  Đương sự  pháp của đương sự, người  làm chứng, người đại diện… 19
  20. 5.5. Thẩm quyền của tòa án Tranh chấp về dân sự Vụ án dân sự Tranh chấp về lao động Thẩm quyền  Tranh chấp về kinh doanh,  theo vụ việc thương mại Việc dân sự Tranh chấp về hôn nhân  gia đình 20
nguon tai.lieu . vn