Xem mẫu

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
OBJECT ORIENTED ANALYSIS AND DESIGN
DR. DAO NAM ANH

Bài giảng 4:
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG –
MÔ HÌNH KHÁI NIỆM VÀ BIỂU ĐỒ LỚP

1

RESOURCE - REFERENCE

1.
2.

3.
4.
5.
6.

Ian Sommerville, Software Engineering, Ninth Edition, 2011
Bernd Bruegge & Allen H. Dutoit. Object-Oriented
Software Engineering: Using UML, Patterns, and Java,
Third Edition, Prentice Hall, 2010
Russell C. Bjork, ATM Simulation Links, Gordon College
Hans-Erik Eriksson, Magnus Penker, Brian Lyons, David
Fado, UML 2 Toolkit, John Wiley & Sons Inc, 2003
Dương Kiều Hoa – Tôn Thất Hoà An, Phân tích và thiết kế
Hệ thống thông tin với UML, 2006
Đào Nam Anh, Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế Hướng
Đối Tượng, Đại học Điện lực, 2013
2

CONTENT – NỘI DUNG
Phân tích hệ thống – Mô hình khái niệm và biểu
đồ lớp
4.1 Mô hình khái niệm – mô hình đối tượng
4.2 Xác định các lớp, đối tượng
4.3 Mối quan hệ giữa các lớp đối tượng
4.4 Nâng cấp mô hình

3

1. Mô hình khái niệm – mô hình đối tượng

1.1 Đối tượng và lớp


Trong mô hình hóa hướng đối tượng, những phần tử cấu
thành căn bản nhất của mô hình là lớp, đối tượng và
mối quan hệ giữa chúng với nhau.



Lớp và đối tượng sẽ mô hình hóa những gì có trong hệ
thống mà chúng ta muốn miêu tả, các mối quan hệ sẽ
biểu thị cấu trúc.



Khi sử dụng lập trình hướng đối tượng để xây dựng các
hệ thống phần mềm thì lớp và các mối quan hệ của
chúng là các thông tin cơ bản để xây dựng sản phẩm
phần mềm.
4

1. Mô hình khái niệm – mô hình đối tượng
1.2 Trạng thái, ứng xử và nhận diện của đối tượng


Cho đến nay, lớp là không có gì mới. Darwin là người đã
sử dụng các lớp để mô tả các nhóm sinh vật. Ông nhóm
các loài vào các lớp để mô tả lý thuyết tiến hóa.



Thiết kế hướng đối tượng phân loại thông tin một cách
tương tự. Song UML cung cấp một điều mới: một sự
phân biệt rõ ràng giữa lớp và đối tượng.

5

nguon tai.lieu . vn