Xem mẫu

  1. CHƯƠNG III NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT
  2. I – NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC  NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 1. Nguồn gốc pháp luật  Pháp luật được hình thành như thế nào? Quan điểm Quan điểm Quan điểm Quan điểm phi Mác – xít phi Mác – xít Mác – xit Mác – xit về nguồn gốc về nguồn gốc về nguồn gốc pháp luật về nguồn gốc pháp luật pháp luật pháp luật
  3. 1. Nguồn gốc pháp luật Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc pháp luật Thuyết Thuyết Thuyết Thần Quyền Pháp luật học tự nhiên linh cảm PL do PL là PL là linh Quyền tự cảm của con Thượng đế nhiên của người về sáng tạo con người cách xử sự sinh ra mà đúng đắn có
  4. 1. Nguồn gốc pháp luật - Quan điểm Mác – Lênin: + PL ra đời cùng với sự ra đời của NN. + Về phương diện khách quan, NN và PL ra đời cùng một nguồn gốc. + Về phương diện chủ quan, PL do NN đề ra và trở thành một phương tiện của NN để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
  5. 1. Nguồn gốc pháp luật Quan điểm CN Mác – Lênin về nguồn gốc pháp luật Nhà nước Pháp luật Tư hữu và giai cấp Xã hội
  6. 1. Nguồn gốc pháp luật Quan điểm CN Mác – Lênin về nguồn gốc pháp luật Con đường hình thành pháp luật Thừa nhận tập quán pháp Nhà nước Thừa nhận tiền lệ pháp Pháp luật Ban hành VBPL mớới Ban hành VBPL m i
  7. 2. Khái niệm pháp luật 2.1. Định nghĩa do NN ban hành hoặc thừa nhận và Là bảo đảm thực hiện Pháp hệ thống các thể hiện ý chí của Luật giai cấp thống trị quy tắc xử sự nhằm điều chỉnh chung các quan hệ xã hội
  8. 2. Khái niệm pháp luật 2.2. Đặc điểm Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến) Các thuộc tính của Tính xác định chặt chẽ pháp luật về mặt hình thức Tính được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước
  9. 3. Bản chất của pháp luật Bản chất của pháp luật Tính giai cấp Tính xã hội Thể  Điều Thể hiện Bảo vệ Điều  Thể  Bảo vệ, hiện  chỉnh ý chí lợi ích chỉnh hiện củng cố ý chí QHXH của các của mọi hành vi tính lợi ích, của phù hợp giai cấp thành của mọi công  địa vị giai cấp với  khác viên chủ thể bằng, của thống lợi ích trong  trong trong khách  gctt trị gctt xã hội xã hội xã hội quan
  10. 4. Chức năng của pháp luật 4.1. Định nghĩa Chức năng của pháp luật là những phương diện, những mặt tác động chủ yếu của pháp luật, phản ánh bản chất giai cấp và giá trị xã hội của pháp luật.
  11. 4. Chức năng của pháp luật 4.2. Phân loại Cho phép Chức năng điều chỉnh Bắt buộc Cấm đoán Chức năng bảo vệ Chức năng giáo dục
  12. 5. Vai trò của pháp luật - Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước; - Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội; - Pháp luật góp phần tạo dựng những quan hệ mới; - Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia...
  13. 6. Các mối liên hệ của pháp luật Nhà nước Các quy Chính ạ m h p Pháp luật xã trị ộ i h khác Kinh tế
  14. III – CÁC KIỂU VÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 1. Kiểu pháp luật 2. Hình thức pháp luật
  15. 1. Kiểu pháp luật 1.1. Định nghĩa Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu, đặc điểm cơ bản của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội.
  16. 1.2. Các kiểu pháp luật NN XHCN Pháp luật XHCN NN Tư sản Pháp luật Tư sản NN Phong kiến Pháp luật Phong kiến NN Chủ nô Pháp luật Chủ nô
  17. 1.2. Các kiểu pháp luật Cơ ssởKT: Chế độ sở hữuutuyệệđốiối của Cơ ở KT: Chế ộ sở hữ tuyt t đ g/c a giainô đối với TLSX và nô lệ nô lệ củ chủ cấp chủ nô đối với TLSX và B/C:chất: Pháptluậểthểện n ý chí Bản Pháp luậ th t hi hiệ ý chí Pháp luật của giai aấp chủ chủ nô củ c giai cấp nô Chủ nô Đặc điểm:vBảquyền tềnhư uữu củchủủ nô Đ2: Bảo ệ o vệ quyư t ữh của a ch nô Ghi nhận sựnthự thốngị trị gia trưởng Ghi nhậ s ống tr gia trưở Hình Hìnhtphạtman, tàntàn bạo, hà khắc phạ dã dã man, bạo, hà khắc
  18. 1.2. Các kiểu pháp luật Cơ sở KT: Chếế độ ở ởữu tu tnhân KT: Ch độ s s h hữ ư ư nhân đối vớiới TLSX,tđất đai. đối v TLSX, đấ đai. Bản chất: Phápthểt hiện ệnchíchí ca a B ản chất: PL luậ thể hi ý ý củ ủ Pháp luật giai đấa chủ phong kiếến g/c c ị p địa chủ phong ki n Phong kiến Phong kiến Đ2: Bảo vệảchvệ độ sở hở hữvề ề đất đai Đặc điểm: B o ế chế độ s ữu u v đất đai Bảo vBảo vế chế bóc lộtộđịaatô ệ ch ệ độ độ bóc l t đị tô MangMang đặcđặc quyềcủa a vuachúa tính tính quyền n củ vua chúa Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc Hình phạt dã man, tàn bạo, hà khắc
  19. 1.2. Các kiểu pháp luật Cơ sở KT: Chế độ SH tư nhân đối với TLSX và bóc lột m Bản chất: PL thể hiện ý chí của Pháp luật giai cấp tư sản Tư sản Đ2: Bảo vệ chế độ tư hữu và bóc lột m Tự do, dân chủ mang tính hình thức Phạm vi điều chỉnh rộng Kỹ thuật lập pháp phát triển cao
  20. 1.2. Các kiểu pháp luật Cơ sở KT: Chế độ công hữu về TLSX Pháp luật Bản chất: PL thể hiện ý chí XHCN của xã hội Đ2: Bảo vệ chế độ công hữu về TLSX PL phản ánh ý chí của toàn dân PL nhằm xây dựng xã hội bình đẳng
nguon tai.lieu . vn