Xem mẫu

  1. 10/10/2019 BÀI 2 HỆ THÔNG THÔNG TIN MARKETING  Dữ liệu thứ cấp om  Dữ liệu sơ cấp  Đặt câu hỏi .c  Thiết kế phiếu điều tra ng co an th ng HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING o du  “gồm con ngƣời, thiết bị, và qui trình thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá, và u phân phối những thông tin cần thiết, chính cu xác, kịp thời cho các nhà quản lý marketing.” CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1
  2. 10/10/2019 HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING om .c ng co an th o ng du THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2
  3. 10/10/2019 THU THẬP THÔNG TIN Thông tin cần đƣợc thu thập om Dữ liệu có Dữ liệu sẵn không có sẵn .c ng Dữ liệu Dữ liệu thứ cấp sơ cấp co an th ng NHẬN DẠNG NGUỒN DỮ LIỆU o du Nguồn dữ liệu u cu Dữ liệu Dữ liệu thứ cấp sơ cấp Nội bộ Bên ngoài Các báo cáo nội bộ của các bộ phận chức năng (marketing; doanh thu; Chi phí, truyền thông, quảng cáo..) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3
  4. 10/10/2019 DỮ LIỆU THỨ CẤP – DỮ LIỆU SƠ CẤP • Dữ liệu thứ cấp: Những dữ liệu có sẵn tại thời điểm nghiên cứu, thƣờng do những ngƣời khác đã thu thập từ trƣớc (dân số, thu nhập bình quân đầu ngƣời) om • Dữ liệu sơ cấp: Những dữ liệu do ngƣời NC thu thập bằng cách kết nối với những đối .c tƣợng có thông tin để phục vụ cho mục đích nghiên cứu của mình (sự yêu thích của KH ng đối với SP và DV của mình) co an th ng ƢU NHƢỢC ĐIỂM o du Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp u  Có sẵn, nhanh  Đƣợc thiết kế cho mục đích cu  Chi phí khá thấp NC  So sánh đƣợc  Chủ động trong việc quyết  Có đƣợc với những thông định tính chính xác của tin có tính tổng quát thông tin  Không cập nhật  Bảo mật thông tin tốt  Không biết đƣợc tính chính  Cập nhật xác của thông tin  Thời gian có đƣợc thông tin  Nhiều ngƣời/tổ chức biết lâu  Chi phí khá cao CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4
  5. 10/10/2019 ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU THỨ CẤP  Mục đích  Tại sao tác giả lại thực hiện NC hay thu thập những thông tin này  Tác giả đang cố gắng thực hiện điều gì  Nhận ra điều ẩn giấu, ngầm hiểu om  Phạm vi  Xác định các ngày tháng, niên đại của những sự kiện .c đƣợc kể vào hay loại ra  Xác định các đối tƣợng đƣợc kể vào hay loại ra ng co an th ng ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU THỨ CẤP o du  Tác giả  Ai đã tổ chức thu thập dữ liệu này? u cu  Xác định chuyên môn của tác giả  Thành tích: giáo dục, chuyên môn  Kinh nghiệm: thời gian, mức độ  Xác định mức độ học thuật của nội dung tài liệu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5
  6. 10/10/2019 ĐÁNH GIÁ DỮ LIỆU THỨ CẤP  Tính chính xác  Phƣơng pháp chọn mẫu? Kích thƣớc mẫu?  Phƣơng pháp tiếp xúc? Tỷ lệ trả lời?  Bản câu hỏi?  Phƣơng pháp xử lý dữ liệu om  Có gì mâu thuẫn với các dữ liệu đƣợc công bố từ các nguồn khác  Hình thức trình bày .c  Thứ tự của nội dung  Có thể tải về ng  footnotes, endnotes co an th ng TÌM KIẾM DỮ LIỆU THỨ CẤP o du  Cần phải hiểu rõ có những loại tài liệu nào?  Đặc điểm của những loại này? u  Nguồn cung cấp những loại tài liệu đó? cu  Công cụ tìm kiếm?  Cơ chế hoạt động và ƣu nhƣợc điểm của các công cụ này?  Đừng chỉ nghĩ đơn giản không biết là hỏi “Google” CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6
  7. 10/10/2019 PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỨ CẤP  Thống kê của chính phủ  Niên giám thống kê  Thống kê lao động, dân số, việc làm  Thống kê đầu tƣ nƣớc ngoài tại VN và đầu tƣ ra nƣớc ngoài om  Thống kê thƣơng mại  Các thống kê khác .c  Các dữ liệu kinh doanh chung/ tổ chức phi lợi nhuận  Danh bạ DN ng  Tài liệu hƣớng dẫn đầu tƣ, kinh doanh  Các chỉ số kinh tế: VN index, CPI, tốc độ tăng GDP co  Các dữ liệu thống kê do các tổ chức phi CP xuất bản an th ng PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THỨ CẤP o du  CSDL dạng tóm tắt (bibliographic database)  CSDL bao gồm các trích dẫn về các bài báo u trên các tạp chí khoa học, tạp chí tin tức, cu nghiên cứu marketing, các báo cáo chuyên đề, văn kiện chính phủ…các dữ liệu này thƣờng ở dạng tóm tắt các tài liệu, chứ không toàn văn  CSDL dạng toàn văn (full-text databases) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 7
  8. 10/10/2019 NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP  http://www.proquest.com/  http://www.emeralinsight.com/  http://www.sciencedirect.com/  http://www.referenceforbusiness.com/ om  http://www.abscohost.com/ .c  http:www.marketline.com/  http://www.na.gov.vn/ ng  http://www.yellowpages.com.vn co an th ng CÁCH TRUY NHẬP o du  Những nguồn dữ liệu academic trên là nguồn có sở hữu u  Hãy tìm cách để có pass vào những trang web cu này  Bạn bè, ngƣời thân đang học ở nƣớc ngoài hoặc chƣơng trình quốc tế trong nƣớc  Bạn bè, ngƣời thân làm việc tại các viện nghiên cứu  Một số trang web cho dùng thử  Khi tìm đƣợc bài nhờ ngƣời khác tải về hộ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8
  9. 10/10/2019 CÁCH VIẾT TRÍCH DẪN  Chỉ trích dẫn những gì của “ngƣời khác” đƣợc dùng “trong” nghiên cứu của mình  Tất cả trích dẫn phải cụ thể, chính xác  Cần trích dẫn ngay tại nơi đƣợc sử dụng trong bài (bất kể bao nhiêu lần) om  Trích dẫn có thể dƣới dạng ý hoặc câu, đoạn.  Tuy nhiên cần lƣu ý tỉ lệ copy – nên trích dẫn ý .c  Cách trích dẫn (tên tác giả và năm phát hành ấn phẩm) – (John, 2012 hoặc Dung, 2011) ng co an th o ng du THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP u cu  Dữ liệu định tính  Dữ liệu định lƣợng  Các phƣơng pháp giao tiếp trong điều tra  Các loại câu hỏi  Thiết kế phiếu điều tra CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 9
  10. 10/10/2019 KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG NC ĐỊNH TÍNH  Quan sát  Thảo luận (thảo luận tay đôi hay thảo luận nhóm)  Các kỹ thuật diễn dịch (projective techniques) om .c ng co an th ng QUAN SÁT o du  Quan sát bằng mắt các đối tƣợng NC  Nhà NC tham gia nhƣ một thành viên u (complete participant): Không cho mọi ngƣời cu biết mình là ngƣời NC  Tham gia chủ động (the participant as observer): cho biết mình là nhà NC  Tham gia thụ động để quan sát (the observer as participant)  Chỉ quan sát (the complete observer) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10
  11. 10/10/2019 ƢU NHƢỢC CỦA QUAN SÁT ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM  Không phụ thuộc vào  Khó khăn trong quan sự hợp tác của đối hệ và thời gian tham tƣợng NC gia om  Thu nhận đƣợc  Những tình huống tế những kiến thức đầu nhị tiên về vấn đề NC .c  Thực về ngữ cảnh, thời gian ng co an th ng THẢO LUẬN o du  Công cụ phổ biến nhất để thu thập dữ liệu NC u cu Không cấu trúc Bán cấu trúc Cấu trúc Câu hỏi mở Câu hỏi đóng Định tính Định lượng  Phỏng vấn sâu (In depth interview)  Thảo luận nhóm/ thảo luận nhóm trọng tâm (focus group) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 11
  12. 10/10/2019 DẠNG CÂU HỎI TRONG PHỎNG VẤN  Câu hỏi giới thiệu (introductory questions):  Xin Anh/Chị hãy cho biết về…Anh/Chị có biết gì về…Có thể cho tôi biết về…  Câu hỏi đào sâu (probing questions):  Anh/Chị có thể nói thêm về…Khi nói vậy thì nó có nghĩa gì?  Câu hỏi trực tiếp (direct questions): om  Anh/Chị có thường tranh cãi gay gắt với cấp trên không?  Câu hỏi gián tiếp (indirect questions): .c  Vì sao ở đây nhân viên thường hay bỏ việc?  Câu hỏi diễn nghĩa (interpretive questions): ng  Nếu tôi hiểu đúng ý Anh/Chị thì vấn đề như thế này… co an th ng CÔNG THỨC CÂU HỎI ĐỂ HỎI ỨNG VIÊN o du  Brevity – sự ngắn gọn  Relevance – sƣ thích hợp u  Objectivity – có mục tiêu cu  Nonambiguity – không mơ hồ, không đa nghĩa  Specificity – đặc trƣng BRONS CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 12
  13. 10/10/2019 CÔNG CỤ ĐỂ THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH  Bản hƣớng dẫn thảo luận (dàn bài thảo luận)  Gồm có 2 phần:  Phần 1: Giới thiệu mục đích và tính chất của việc NC. Là phần giúp tạo nên không khí thân mật ban đầu om  Phần 2: Bao gồm các câu hỏi gợi ý cho việc thảo luận để thu thập dữ liệu .c ng co an th ng ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU o du  Là đối tƣợng có thông tin về vấn đề mà ngƣời nghiên cứu quan tâm u  Có thể là cá nhân cu  Có thể là tổ chức – nhận diện cá nhân có thông tin trong tổ chức CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 13
  14. 10/10/2019 PHỎNG VẤN SÂU  Là thảo luận giữa 2 ngƣời: nhà NC và đối tƣợng NC; Thƣờng dài từ 30 phút – 60 phút  Sử dụng khi:  Chủ đề NC mang tính cá nhân cao, không phù hợp cho việc thảo luận trong môi trƣờng tập thể  Do vị trí xã hội hay nghề nghiệp của họ nên khó mời họ tham om gia nhóm  Do cạnh tranh mà đối tƣợng NC không thể tham gia thảo luận nhóm .c  Do tính chuyên môn sâu của chủ đề NC mà chỉ có phỏng vấn sâu mới có thể làm rõ và đào sâu vào vấn đề NC ng  Nhƣợc điểm: Tốn nhiều thời gian và chi phí co an th ng THẢO LUẬN NHÓM o du  Là thảo luận đƣợc tiến hành giữa các đối tƣợng nghiên cứu với nhau dƣới sự hƣớng dẫn của nhà u nghiên cứu cu  Sử dụng khi:  Khám phá thái độ, thói quen tiêu dùng  Phát triển giả thuyết  Phát triển dữ liệu cho việc thiết kế bảng câu hỏi  Thử nghiệm SP mới  Lƣu ý:  Không lƣợng hoá KQ nghiên cứu  Khó có thể tăng số lƣợng nhóm để thay bằng NC định lƣợng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 14
  15. 10/10/2019 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI THẢO LUẬN NHÓM  Cùng nhóm đồng nhất – khác nhóm dị biệt  Đối tƣợng NC không quen biết nhau và không quen thuộc với phƣơng pháp  Cần phải chọn đối tƣợng NC (sử dụng bảng câu hỏi để lọc – screening question) om  Lựa chọn kỹ ngƣời điều khiển buổi thảo luận  Không thể tổng quát hoá nhƣ kết quả định lƣợng .c ng co an th ng THẢO LUẬN NHÓM o du  Sử dụng phổ biến trong NC định tính để khám phá các vấn đề NC khác nhau u  Thảo luận nhóm đƣợc thực hiện ở nhiều dạng cu khác nhau:  Nhóm từ 8-10 thành viên  Nhóm nhỏ - 4 thành viên  Nhóm điện thoại: Các thành viên tham gia thảo luận về chủ đề NC thông qua điện thoại hội nghị CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 15
  16. 10/10/2019 NGƢỜI ĐIỀU KHIỂN CHƢƠNG TRÌNH  Cần phải hiểu rõ về: hƣớng dẫn thảo luận và mục tiêu của buổi thảo luận  Đọc kỹ để đảm bảo hiểu rõ hƣớng dẫn thảo luận  Làm quen với đối tƣợng NC ngay khi có thể  Cho đối tƣợng NC biết về lý do của cuộc phỏng om vấn. Vai trò và các qui định khi tham gia  Tạo môi trƣờng thân mật, thoải mái nhất có thể  Điều khiển buổi thảo luận đảm bảo đạt đƣợc mục .c tiêu và quản lý thời gian tốt ng co an th ng NGƢỜI ĐIỀU KHIỂN CHƢƠNG TRÌNH o du  Nghe cẩn thận tất cả những ý mà đáp viên phản hồi – Thể hiện cho đáp viên thấy đƣợc sự hứng u khởi của ngƣời điều khiển khi bàn bạc cu  Tuy nhiên cần phải giữ thái độ trung lập một cách tự nhiên nhất  Không đƣợc mớm lời (gợi ý) đáp viên trong bất kỳ tình huống nào  Tóm tắt và phản hồi trƣớc khi chuyển sang nội dung mới  Tránh cài bẫy, đƣa quan điểm cá nhân CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 16
  17. 10/10/2019 NHỮNG ĐIỂM CẦN LƢU Ý  Đáp viên không đến vào giờ chót  Phát hiện ra đáp viên đƣợc tuyển chọn không phù hợp  Đáp viên không hợp tác hoặc không có khả năng hợp tác  Có đáp viên quá nổi trội và thƣờng giành phần nói trong om suốt buổi thảo luận  Có quá nhiều tranh cãi .c  Moderator không hiểu đáp viên  Đáp viên thụ động, chỉ trả lời mà không tƣơng tác ng  Đáp viên muốn hoặc cố ý bàn bạc về vấn đề khác  Đáp viên quá chuyên nghiệp co an th ng PHÕNG THẢO LUẬN NHÓM o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 17
  18. 10/10/2019 PHÕNG THẢO LUẬN NHÓM om .c ng co an th ng PHÕNG THẢO LUẬN NHÓM o du u cu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 18
  19. 10/10/2019 KỸ THUẬT DIỄN DỊCH  Là kỹ thuật thu thập dữ liệu một cách gián tiếp  Đối tƣợng NC  Không nhận biết 1 cách rõ ràng mục đích của câu hỏi cũng nhƣ các tình huống đƣa ra  Họ đƣợc tạo cơ hội bày tỏ một cách gián tiếp quan điểm của họ thông qua một trung gian hay diễn dịch hành vi của ngƣời om khác  Một số kỹ thuật đƣợc dùng .c  Hoàn thiện câu; hoàn thiện câu chuyện  Đóng vai  Hoàn thiện hoạt hình ng co an th o ng PHƢƠNG PHÁP GIAO TIẾP du TRONG ĐIỀU TRA u cu  Bằng bƣu điện  Bằng điện thoại  Bằng email  Chặn phỏng vấn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 19
  20. 10/10/2019 THÔNG TIN VÀ NGUỒN THÔNG TIN Nguồn thông tin Thông tin Thông tin sơ cấp thứ cấp om NC định tính NC định lƣợng Bên ngoài .c - Quan sát -Bƣu điện - Phỏng vấn chiều - Điện thoại sâu - Email ng - Chặn phỏng vấn - Chặn phỏng vấn Nội bộ co an th ng ĐIỀU TRA QUA BƢU ĐIỆN o du  Không cần ngƣời phỏng vấn  Khả năng kiểm soát ngƣời trả lời thấp u  Bảng câu hỏi tiêu chuẩn hóa  Tỉ lệ trả lời thấp (do áp lực cu cao  Dễ tiến hành với điều tra trên đối với ngƣời trả lời thấp) diện rộng  Không có cơ hội giải thích  Chi phí khá thấp các câu hỏi phức tạp  Câu trả lời có độ tin cậy cao  Không kiểm soát đƣợc thời (vì đáp viên trả lời chủ động) gian thu thập dữ liệu - chậm  Không phụ thuộc vào thời gian và địa điểm  Phiếu điều tra có thể dài CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 20
nguon tai.lieu . vn