Xem mẫu

  1. LECTURE 8 VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU- LUẬN VĂN Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường ĐH Nha Trang
  2. TỔNG QUÁT  Báo cáo kết quả nghiên cứu là giai đoạn cuối của quá trình nghiên cứu.  Đây là giai đoạn quan trọng giúp cho người đọc hiểu đúng giá trị và sử dụng đúng kết quả nghiên cứu. 2
  3. HAI LOẠI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU  Báo cáo kỹ thuật: - Đối tượng đọc là những nhà nghiên cứu khác, hoặc những người am hiểu và quan tâm đến phương pháp thực hiện. - Thường bao gồm đầy đủ các chi tiết về quá trình thực hiện và dữ liệu.  Báo cáo quản lý: - Đối tượng đọc chỉ quan tâm đến kết quả nghiên cứu mà không quan tâm hoặc không hiểu rõ về phương pháp nghiên cứu. - Thường nhấn mạnh ý nghĩa/ ứng dụng của kết quả. 3
  4. KẾT CẤU BÀI VIẾT GỒM CÁC PHẦN CƠ BẢN SAU  Trang bìa  Lời cảm ơn  Tóm tắt  Mục lục  Danh mục các bảng biểu  Danh mục các hình vẽ, đồ thị, sơ đồ  Chương 1  Chương 2  Chương 3  Chương 4  Chương 5  Tài liệu tham khảo  Phụ lục (nếu có) 4
  5. Chương 1: Giới thiệu Giới thiệu sẽ nghiên cứu vấn đề gì? 1. Đặt vấn đề:  Tình hình (khi nào, ở đâu, ai là đối tượng)?  Vấn đề gì đang xảy ra?  Tại sao vấn đề này cần được nghiên cứu?  Bạn quan tâm gì đến vấn đề này (về chính sách, lý thuyết,…)?  Bạn muốn là gì? Câu hỏi nghiên cứu là gì? 5
  6. Chương 1: Giới thiệu Xác định sẽ 2. Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát những gì?  Mục tiêu cụ thể 3. Câu hỏi nghiên cứu: Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, người viết sẽ trình bày các câu hỏi nghiên cứu tương ứng với từng mục tiêu cụ thể đạt được. 6
  7. Chương 1: Giới thiệu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Ai, cái gì?  Phạm vi nghiên cứu: Thời gian, không gian, nội dung và phương pháp. 5. Phương pháp nghiên cứu:  Xuất phát từ câu hỏi/mục tiêu nghiên cứu.  Phương pháp nhằm giải quyết mục tiêu/ trả lời câu hỏi nghiên cứu. 7
  8. Chương 1: Giới thiệu 5. Phương pháp nghiên cứu:  Nên tham khảo từ phần tóm lược lý thuyết  Nghiên cứu dựa trên lý thuyết nào?  Sử các mô hình nào để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của đề tài?  Phương pháp chọn mẫu? Xác định cỡ mẫu?  Loại số liệu sẽ được sử dụng?  Phương pháp thu thập dữ liệu?  Phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu nào được sử dụng? Tại sao? 8
  9. Chương 1: Giới thiệu 5. Ý nghĩa của nghiên cứu:  Chính sách  Lý thuyết (học thuật)  Thực tiễn  Xã hội,… 6. Kết cấu của nghiên cứu:  Trình bày tóm tắt các chương chính trong báo cáo nghiên cứu.  Không nên liệt kê từng phần, chương mục. 9
  10. Chương 2: Cơ sở lý thuyết 1. Tóm tắt các lý thuyết liên quan: → Theoretical Review 2. Tóm tắt các nghiên cứu liên quan: → Research review - Tóm tắt các nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu: + Nghiên cứu của ai? Mục tiêu nghiên cứu là gì? Phương pháp nghiên cứu? Mô hình nghiên cứu? + Kết quả nghiên cứu? - Nhận xét: Cần đưa ra lý lẽ phân tích và nhận định để nắm bắt kiến thức trong lĩnh vực đó. 10
  11. Chương 2: Cơ sở lý thuyết  Các chuyên gia đánh giá phần này sẽ dựa vào: - Tính logic trong lập luận của ta. - Tính đầy đủ trong các tham khảo của ta ở các công trình nghiên cứu có liên quan trước đó. - Tính liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 11
  12. Chương 2: Cơ sở lý thuyết 3. Khung phân tích:  Khung phân tích (còn gọi là Khung khái niệm) là một tập hợp những khái niệm liên quan với nhau, được trình bày và lập luận trên cơ sở các lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứu và gắn chặt với các khái niệm của nghiên cứu.  Khung phân tích có thể được trình bày dưới dạng sơ đồ HOẶC được mô tả bằng lời. Nhưng dù trình bày dưới hình thức nào thì các khái niệm và mối quan hệ của các khái niệm đó cần được mô tả đầy đủ trên cơ sở (các) lý thuyết liên quan và phải làm rõ được luận điểm nghiên cứu của tác giả. 12
  13. Chương 2: Cơ sở lý thuyết 3. Khung phân tích:  Sơ đồ diễn tả mối quan hệ giữa các khái niệm (nhân tố/ biến số).  Đây là cơ sở để xây dựng các giả thuyết.  Ví dụ: Khung phân tích nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thịt và cá của hộ gia đình ở Việt Nam. 13
  14. Khung phân tích Tổng chi tiêu cho cuộc sống Giá riêng (Tổng thu nhập) Thực phẩm Các yếu tố nhân Phi thực phẩm Thu nhập H2 (-) khẩu học (Chi tiêu) Phương trình Engel H1 (+) H4 Cầu cho 4 mặt Thực phẩm không H6 Các biến địa hàng thịt và cá phải thịt, cá. Giá các mặt H5 lý học hàng liên quan H3 (+) Mô hình Working – Leser, LEM, QEM. Max. U(q1, q2, q3, q4) Thủ tục Heckman hai bước s. t. 4 x   pi qi Phương pháp ước lượng OLS i 1 Mô hình LA/AIDS, LA/QUAIDS. Đối với vấn đề chọn mẫu: Hàm cầu Marshallian Thủ tục Heckman hai bước qi = f(p1, p2, p3, p4, x) Dạng hàm cầu cho ước lượng Đối với vấn đề sai số đo lường: (với i = 1, 2, 3, 4) Chỉ số giá Laspeyres Phương pháp ước lượng SUR 14
  15. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu  Đối với báo cáo quản lý: - Nên viết thành một mục trong phần giới thiệu, sau phần “phạm vi nghiên cứu”. - Chi tiết hơn nên đưa vào phụ lục  Đối với báo cáo kỹ thuật: Phương pháp nghiên cứu rất quan trọng, cần nêu rõ: - Mô tả quy trình nghiên cứu (thiết kế nghiên cứu) - Phương pháp lấy mẫu và cỡ mẫu - Xây dựng thang đo, đánh giá thang đo - Phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu 15
  16. Chương 4: Phân tích kết quả  Mô tả hiện trạng: Chỉ nêu những thông tin liên quan trực tiếp đến đề tài  Phân tích: Dữ liệu Mô hình Kết quả Chữ (Data) (Models) bằng số Kết quả (Words) (numbers) trả lời câu hỏi nghiên Đồ thị cứu (graphs) (Results) Bảng (Tables) 16
  17. Chương 5: Kết luận và Kiến nghị  Kết luận: - Vấn đề - Mục tiêu - Phương pháp - Kết quả  Kiến nghị: - Phải xuất phát từ kết quả chương 4 - Nên cụ thể - Không được chung chung, áp dụng ở đâu cũng được. 17
  18. Chương 5: Kết luận và Kiến nghị  Các hạn chế của nghiên cứu và hướng mở rộng cho các nghiên cứu tiếp theo. Thường nêu các hạn chế như: - Cỡ mẫu và cách thu thập dữ liệu - Cách phân tích dữ liệu - Nhược điểm của mô hình/ giả thuyết lý thuyết.  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Liệt kê các tài liệu tham khảo theo quy định  PHỤ LỤC (NẾU CÓ) - Dùng để trình bày chi tiết hơn các kết quả thống kê, bảng biểu mà trong báo cáo chính không thật sự cần. - Dùng để cung cấp thêm thông tin khi người đọc cần tìm hiểu sâu vấn đề. 18
  19. CÁC NGUYÊN TẮC KHI VIẾT BÁO CÁO  Trước khi viết - Cần xác định rõ: + Mục đích của báo cáo là gì? + Ai là người đọc? + Có những yêu cầu gì về nội dung, hình thức? - Thiết kế dàn ý chi tiết (outline): + Dàn ý các đề mục (topic outline) + Dàn ý các nội dung (sentence outline) - Chuẩn bị tài liệu tham khảo/ hỗ trợ. 19
  20. CÁC NGUYÊN TẮC KHI VIẾT BÁO CÁO  Trong khi viết: 1. Trình bày rõ mục tiêu và nhu cầu thông tin: + Báo cáo có tác dụng truyền đạt thông tin đến người ra quyết định. + Trình bày rõ ràng các mục tiêu, nhu cầu thông tin, kết quả, các vấn đề quản lý, đề xuất. 2. Tính khách quan: + Báo cáo phải trung thực với các kết quả đã tìm được. + Các trường hợp liên quan đến nhận định, phán đoán chủ quan của người viết thì cần nêu rõ. 20
nguon tai.lieu . vn