Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3 TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT (LITERATURE REVIEW) Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường ĐH Nha Trang
  2. Nội Dung Chính  Định nghĩa  Vai trò của tổng kết lý thuyết  Đặc điểm của một “cơ sở lý luận” TỐT  Nguồn tìm các nghiên cứu liên quan  Qui trình tổng kết lý thuyết  Trích dẫn và liệt kê tài liệu tham khảo 05/08/2021 2
  3. Định nghĩa  Theo Hart (2009,13 trích trong Nguyễn Đình Thọ, 2011) định nghĩa việc tổng kết lý thuyết là (1) việc chọn lọc các tài liệu (xuất bản hay không xuất bản) về chủ đề nghiên cứu, trong đó bao gồm thông tin, ý tưởng, dữ liệu và bằng chứng được trình bày trên một quan điểm nào đó để hoàn thành các mục tiêu đã xác định hay diễn tả các quan điểm về bản chất của chủ đề đó cũng như phương pháp xem xét chủ đề đó, và (2) việc đánh giá một cách có hiệu quả các tài liệu này trên cơ sở liên hệ với nghiên cứu chúng ta đang thực hiện. 05/08/2021 3
  4. Định nghĩa  Tóm lược lý thuyết: tìm kiếm tất cả các nghiên cứu liên quan + đánh giá, nhận xét → để hiểu đầy đủ kiến thức về lĩnh vực đó.  Các nghiên cứu nên bắt đầu bằng việc khảo sát các nghiên cứu liên quan.  Tổng kết lý thuyết chia thành 2 nhóm: - Tổng kết nghiên cứu (research review) - Tổng kết lý thuyết (theoretical review) 05/08/2021 4
  5. MỘT SỐ LƯU Ý  Tổng kết lý thuyết không chỉ là việc mô tả những gì đã làm mà còn đánh giá chúng.  Trong nghiên cứu, tổng kết lý thuyết phục vụ nhiều công đoạn trong quá trình nghiên cứu. Cụ thể: + Xác định vấn đề nghiên cứu + Cơ sở lý thuyết + Chọn lựa phương pháp + So sánh kết quả 05/08/2021 5
  6. Vai trò của tổng kết lý thuyết đối với nhà nghiên cứu  Tìm ra nghiên cứu nào đã được thực hiện.  Hiểu các nghiên cứu đó được thực hiện như thế nào (→ để rút ra cách làm tốt nhất cho mình).  Xác nhận tính hợp lý của những dữ kiện dùng để xây dựng giả thuyết.  Thấy rõ sự tương đồng hay đối lập của nghiên cứu với các nghiên cứu đã có.  Nhận dạng những “khoảng trống” trong các nghiên cứu hiện tại.  Giúp nhận dạng/xây dựng khung phân tích/mô hình NC. 05/08/2021 6
  7. Vai trò của tổng kết lý thuyết đối với người đọc  Thông tin người đọc biết tình hình nghiên cứu hiện tại đối với chủ đề nghiên cứu.  Xác nhận năng lực nghiên cứu của nhà nghiên cứu.  Cho thấy sự hợp lý, xác đáng của câu hỏi nghiên cứu.  Cung cấp nội dung cần thiết cho chương “mô hình/phương pháp nghiên cứu” tiếp theo.  Cho thấy sự hợp lý của phương pháp nghiên cứu 05/08/2021 7
  8. Đặc điểm của một “cơ sở lý luận” TỐT  Giúp xác định lĩnh vực nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu thích hợp và cả nguồn tài liệu.  Tổng hợp và phân tích thông tin. Cơ sở lý luận không phải là danh sách các nghiên cứu.  Thông tin được chọn lọc. Không đơn thuần là phần mô tả lại các nghiên cứu liên quan.  Thường trích dẫn các bài viết trên tạp chí chuyên ngành trong vòng 4 – 5 năm. Chỉ trích dẫn các bài viết cũ nếu là kinh điển. 05/08/2021 8
  9. Nguồn tìm các nghiên cứu liên quan  Sách chuyên khảo  Tạp chí khoa học hàn lâm chuyên ngành (journal)  Kỷ yếu hội thảo khoa học (conference proceedings)  Báo cáo nghiên cứu (working paper)  Tài liệu không xuất bản (luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ)  Internet 05/08/2021 9
  10. Qui trình tổng kết lý thuyết  Cresswell (2003) đưa ra quy trình tổng kết nghiên cứu bao gồm bảy bước như sau: 1. Tổng kết nghiên cứu bắt đầu thông qua việc xác định những từ khóa về chủ đề chúng ta đang nghiên cứu 2. Dựa vào từ khóa chúng ta tiến hành tìm kiếm tài liệu liên quan tại thư viện (truyền thống và điện tử) 3. Liệt kê một số tài liệu (theo Crosswell là khoảng 50) liên quan mật thiết đến nghiên cứu về đề tài của mình 05/08/2021 10
  11. Qui trình tổng kết lý thuyết 4. Đọc nhanh các tài liệu này, đặc biệt là phần tóm tắt, và thu thập các bài viết quan trọng đối với đề tài của mình 5. Thiết kế sơ đồ tổng kết tài liệu (literature map), biểu diễn bức tranh tổng thể về cơ sở của chủ đề nghiên cứu. 6. Tóm tắt các bài báo quan trọng về chủ đề nghiên cứu, trích dẫn và liệt kê tài liệu tham khảo. 7. Cuối cùng, tổng kết lại các phần đã tóm tắt, tổ chức theo danh mục các khái niệm quan trọng đã được tổng kết và kết thúc phần tổng kết lý thuyết thông qua việc tóm tắt những hướng chính đã được nghiên cứu và nêu ra sự cần thiết cho nghiên cứu của mình. 05/08/2021 11
  12. Tài liệu tham khảo: Cách trích dẫn và liệt kê tài liệu tham khảo  Vai trò của trích dẫn.  Trích dẫn như thế nào?  Liệt kê tài liệu tham khảo? 05/08/2021 12
  13. Vai trò của trích dẫn.  Khoa học không đến từ chân không.  Thể hiện tính trung thực trong khoa học.  Liệt kê đầy đủ: “A reference for every citation and a citation for every reference.” 05/08/2021 13
  14. Trích dẫn như thế nào?  Khi nào trích dẫn? Sử dựng trích dẫn khi hỗ trợ, minh họa, làm rõ một lý lẽ nào đó của mình.  Chú ý: - Không dùng trích dẫn để đưa ra một lý lẽ hay nhận định của chính mình. - Không nối các trích dẫn lại để tạo thành lý lẽ của mình. 05/08/2021 14
  15. Trích dẫn như thế nào?  Các hệ thống trích dẫn: - APA (American Psychological Association) - Harvard - Vancouver - v.v.  Chú ý: Đạt hai yêu cầu cơ bản: - Đầy đủ (đầy đủ về tài liệu tham khảo và thông tin) - Nhất quán (cùng một hệ thống trích dẫn) 05/08/2021 15
  16. Trích dẫn như thế nào?  Trích dẫn trực tiếp (theo hệ thống trích dẫn APA). - Trích nguyên bản và có ghi nguồn tham khảo. - Trích dẫn ngắn: đặt ngay trong đoạn văn, sử dụng dấu “ ”. - Trích dẫn dài hơn 3 dòng: ghi riêng thành một đoạn và không dùng dấu “ ”. Nên ghi khổ chữ nhỏ hơn và thụt vào hai phái (phải, trái). 05/08/2021 16
  17. Trích dẫn như thế nào?  Trích dẫn gián tiếp (hệ thống trích dẫn APA). - Diễn giải ý của một tác giả nào đó. - Không cần dùng dấu “ ”. - Phải ghi tên tác giả khi diễn giải và ghi nguồn tham khảo. - Ghi trích dẫn trong bài: + (Linda, 2008, 43-47) + Brown (2011) 05/08/2021 17
  18. Handling Quotes in Your Text Author’s last name, publication year, and page number(s) of quote must appear in text: Caruth (1996) states that a traumatic response frequently entails a “delayed, uncontrolled repetitive appearance of hallucinations and other intrusive phenomena” (p.11). A traumatic response frequently entails a “delayed, uncontrolled repetitive appearance of hallucinations and other intrusive phenomena” (Caruth, 1996, p.11).
  19. Liệt kê tài liệu tham khảo?  Liệt kê tài liệu tham khảo theo thứ tự A, B, C  Trích dẫn từ đâu? - Sách - Tạp chí khoa học hàn lâm - Sách nghiên cứu - Các tạp chí phổ thông, tuổi trẻ, thanh niên,… - Tài liệu không xuất bản - Kỷ yếu hội thảo - Từ internet 05/08/2021 19
  20. A Sample Reference Page References Fussell, P. (1975). The Great War and modern memory. New York: Oxford UP. Marcus, Jane. (1989). “The asylums of Antaeus: women, war, and madness—is there a feminist fetishism?” In H. A. Veeser (Editor), The New Historicism (pp. 132-151). New York: Routledge. Mott, F. W. (1916). “The effects of high explosives upon the central nervous system.” The Lancet, 12 Feb. 331-38. Showalter, E. (1997). Hystories: hysterical epidemics and modern media. New York: Columbia UP. 05/08/2021 20
nguon tai.lieu . vn