Xem mẫu

  1. MarketingResearch NGHIÊN CỨU MARKETING Lý thuyết và Ứng dụng TS. Phạm Thành Thái Khoa Kinh tế, Trường Đại Học Nha Trang Nha Trang, 2016 5 August 2021 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Hà Nội: NXB Lao động Xã hội. 2. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Nghiên cứu thị trường, Hà Nội: NXB Lao động Xã hội. 3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, TP.HCM: NXB Thống Kê. 4. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, TP.HCM: NXB Thống Kê. 5. Phạm Thành Thái (2009). Bài giảng Kinh tế lượng, Khoa Kinh tế, trường Đại học Nha Trang. 5 August 2021 2
  3. NỘI DUNG CHÍNH Bài 1. Tổng quan về nghiên cứu Marketing MarketingResearch Bài 2. Vấn đề, mục tiêu, câu hỏi và giả thiết nghiên cứu Bài 3. Tóm lược lý thuyết Bài 4. Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng Bài 5. Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng Bài 6. Phân tích dữ liệu định lượng Bài 7. Nghiên cứu định tính Bài 8. Viết báo cáo nghiên cứu 5 August 2021 3
  4. NGHIÊN CỨU MARKETING CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU MARKETING 5 August 2021 4
  5. NỘI DUNG CHÍNH • Nghiên cứu KH và NC marketing là gì? MarketingResearch • Phân loại và vai trò nghiên cứu marketing • Các trường phái nghiên cứu khoa học • Lý thuyết khoa học và NCKH • Quy trình nghiên cứu 5 August 2021 5
  6. “Phóng viên giỏi có thể đóng góp thông tin mới và đôi khi quan trọng cho kho tàng tri thức. Nhà khoa học giỏi cũng có thể làm điều đó, nhưng họ làm vậy không phải vì họ là nhà khoa học mà vì họ là phóng viên giỏi” (Dubin, 1978, 16). “Good reporters can contribute new and sometimes important information to the body of knowledge. Good scientists can do the same thing, doing so not because they are scientists but because they are good reporters” (Dubin, 1978,16). 5 August 2021 6
  7. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? “Nghiên cứu khoa học là cách thức con người tìm hiểu sự việc một cách có hệ thống” (Babbie 1986) Chấp nhận (Agreement reality) Để hiểu biết một sự việc, chúng ta có 2 cách, đó là: Nghiên cứu (Experiential reality) 5 August 2021 7
  8. NGHIÊN CỨU MARKETING LÀ GÌ? Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập và phân tích một cách có hệ thống, có mục đích những thông tin liên quan đến việc xác định hoặc đưa ra giải pháp cho bất luận các vấn đề liên quan đến lĩnh vực marketing. 5 August 2021
  9. PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU NCKH có thể chia thành hai dạng cơ bản (Dựa vào mục đích sử dụng kết quả nghiên cứu) NGHIÊN CỨU HÀN LÂM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG (Mở rộng kho tàng tri thức (Giải quyết vấn đề cụ thể của khoa học kinh doanh, trong kinh doanh, Marketing, mục đích là xây dựng và kiểm mục đích hỗ trợ ra quyết định lý thuyết KH) định KD, marketing) 5 August 2021 9
  10. PHÂN LOẠI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MARKETING: • Nhận diện và xác định vấn đề • Mô tả vấn đề đã được xác định • Phát hiện mối quan hệ giữa các biến số trong vấn đề nghiên cứu để đề ra giải pháp giải quyết. NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU THĂM DÒ MÔ TẢ NHÂN QUẢ - xác định hoặc nhận - mô tả các đặc điểm - nhằm phát hiện mối diện vấn đề liên quan đến vấn đề quan hệ nhân quả - thường sử dụng trong - giúp xác định quy mô - với mục tiêu tìm ra giải gia đoạn đầu của tiến cuộc nghiên cứu pháp để giải quyết vấn đề trình nghiên cứu -dữ liệu thứ cấp, sơ -mô hình phân tích giả -thường sử dụng dữ liệu cấp, các mô hình giả định hoặc mô hình thực thứ cấp định nghiệm 5 August 2021
  11. VAI TRÒ NGHIÊN CỨU MARKETING Yếu tố có thể Nhóm khách hàng Yếu tố không thể kiểm soát - Người tiêu dùng kiểm soát - Sản phẩm - Nhân công - Kinh tế - Giá cả - Cổ đông - Kĩ thuật - Phân phối - Nhà cung cấp - Cạnh tranh - Chiêu thị - Luật và sự điều tiết của CP - Văn hóa, xã hội NGHIÊN CỨU - Chính trị MARKETING Đánh giá nhu cầu Cung cấp Quyết định thông tin thông tin về marketing Giám đốc marketing - Phân khúc thị trường - Lựa chọn thị trường mục tiêu - Các chương trình marketing - Thực hiện và điều khiển 5 August 2021
  12. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
  13. CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Quy trình suy diễn và quy nạp Lý thuyết Suy diễn Tổng quát hóa Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết Quy nạp Quan sát 5 August 2021 Suy diễn và qui nạp: vòng Wallace 13
  14. Qui trình suy diễn: TR Lý thuyết/thực tế ? Khe hổng nghiên cứu Phương pháp luận Lý thuyết/mô hình, giả thuyết T Thiết kế nghiên cứu Phương pháp Thực hiện nghiên cứu R Kết quả: Chấp nhận/từ chối 5 August 2021 (Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2011) 14
  15. Qui trình qui nạp: RT Lý thuyết/thực tế ? Khe hổng nghiên cứu Phương pháp luận Thiết kế nghiên cứu Phương pháp R Thực hiện nghiên cứu Kết quả: Mô hình/giả thuyết T (Nguồn: Nguyễn Đình Thọ, 2011) 5 August 2021 15
  16. CÁC TRƯỜNG PHÁI NCKH Định tính, định lượng và hỗn hợp Định tính: Xây dựng lý thuyết khoa học Định lượng: Kiểm định lý thuyết khoa học Hỗn hợp (Mixed methodology): Phối hợp định tính và định lượng – Xây dựng và kiểm định lý thuyết khoa học 5 August 2021 16
  17. Lý thuyết khoa học • Định nghĩa: Là một tập những khái niệm, định nghĩa và giả thuyết trình bày có hệ thống thông qua các mối quan hệ giữa các khái niệm, nhằm mục đích giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học (Kerlinger 1986: 9) 5 August 2021 17
  18. Thành phần của lý thuyết khoa học Giới hạn: Giả thuyết về giá trị, thời gian và không gian Khả năng tổng quát hóa Khái niệm Giả thuyết I Khái niệm A B Giả thuyết III Giả thuyết II Khái niệm C 5 August 2021 18
  19. Phương pháp luận NCKH QUY NẠP SUY DIỄN Định tính Định lượng Xây dựng LÝ THUYẾT Kiểm định Quá trình KHOA HỌC Phương sai (process (variance theorizing) theorizing) HỖN HỢP Định tính/định lượng Xây dựng/kiểm định Quá trình/phương sai 5 August 2021 19
  20. Giả thuyết, khái niệm và đo lường Giả thuyết lý thuyết Khái niệm Khái niệm nghiên cứu nghiên cứu Giả thuyết kiểm định Biến quan sát Biến quan sát 5 August 2021 20
nguon tai.lieu . vn