Xem mẫu

  1. Chương 5: 
  2. Những câu hỏi chính 1. Khủng hoảng là gì? 2. Những nguyên tắc trong quản trị khủng hoảng 3. Quản trị rủi ro
  3. Khủng hoảng Khủng hoảng là tình trạng đáng báo động cần có sự can thiệp để tránh  • hoặc cứu vãn những tổn thất lớn .  Harvard Business Review Đặc điểm:  • • Bất ngờ • Không có đủ thông tin • Sự kiện leo thang • Mất kiểm soát • Sự xem xét, chất vấn của bên ngoài tăng lên. • Sự bao vây về tinh thần • Sự hoảng loạn 
  4. Mục tiêu trong giải quyết khủng hoảng • Chấm dứt khủng hoảng càng nhanh càng  tốt • Hạn chế thiệt hại • Khôi phục lại uy tín
  5. Khủng hoảng xảy ra • Tổ chức cuộc họp và đưa ra tất cả những tình huống  có thể xảy ra xoay quanh vấn đề.  • Với từng tình huống, lên một kế hoạch giải quyết tương  ứng với những việc cần làm và cả những người liên  quan  • Lập danh sách những việc cần làm và phân công cụ  thể  • Tổng hợp và lên kế hoạch hành động và gởi đến tất cả  những thành viên có liên quan 
  6. Truyền thông khi khủng hoảng • Thành lập ngay một trung tâm thông tin • Quy định những quy tắc làm việc cho báo  chí • Giới truyền thông luôn tìm kiếm những thông  tin nóng hổi nhất • Không suy biện • Cung cấp thông tin đầy đủ  • Đẩy nhanh việc truyền thông
  7. Giải quyết khủng hoảng • Nguyên tắc:  –  Chuẩn bị kỹ  – Luôn sẵn sàng – Đáng tin – Giữ bình tĩnh – Nhất quán – Tận dụng tốt các khả năng hiện hữu – Linh hoạt – Suy nghĩ tích cực – Kiên nhẫn
  8. Rủi ro Khả năng hiểu, phối hợp và định hướng chiến lược  cũng như các chức  • năng hoạch định chính sách nhằm đến 1 mục tiêu là tạo ra một chính  sách có thể tác động đến vận mệnh của tổ chức. 
  9. Quản trị rủi ro •  Nhận định vấn đề và xu hướng •  Đánh giá vấn đề và tác động của nó đồng thời thiết lập thứ tự ưu tiên phải  giải quyết • Thiết lập những quan điểm của tổ chức • Lên kế hoạch hành động
  10. Quản trị rủi ro   Mỗi nhóm công chúng, nên xác định trước những khủng hoảng mà  • có thể mắc phải Xác định nguyên nhân của khủng hoảng,lên một chương trình hành  • động nhằm giảm nhẹ khủng hoảng Cho thấy trách nhiệm của tổ chức, Khuyến khích ban quản trị tham  • gia vào nhóm truyền thông và giúp họ đối mặt với giới truyền thông Nhận thức rằng truyền thông là một bộ phận không thể thiếu trong  • quản trị khủng hoảng.  Phát triển một mạng lưới các chuyên gia bên ngoài như nguồn tin  • đáng tin cho giới truyền thông Tiếp xúc với giới truyền thông bằng những số liệu chính xác và cụ thể • Xem giới truyền thông nhận thức thế nào về tổ chức khi khủng hoảng  • xảy ra nhằm ước định được múc độ uy tín của tổ chức từ đó định ra 
nguon tai.lieu . vn