Xem mẫu

  1. Chương 4: 
  2. Những câu hỏi chính 1. Những đối tác thường xuyên của hoạt động PR? 2. Nguyên tắc chính đối với từng đối tượng? 3. Công cụ cho từng đối tượng? 
  3. Những đối tác của hoạt động PR
  4. Nguyên tắc chính Xác định mục  Xây dựng    Nghiên cứu tiêu  chương trình   Đánh giá   
  5. Cộng đồng  Vì sao phải thực hiện hoạt động quan hệ cộng đồng?  • Cộng đồng mong chờ gì từ phía tổ chức?  •
  6. Cộng đồng  Các công cụ: tài trợ, hoạt động xã hội... •
  7. Cộng đồng  Các công cụ: tài trợ, hoạt động xã hội... •
  8. Khách hàng Khách hàng là ai? Mong muốn những gì?  • Làm sao để tiếp cận khách hàng hiệu quả?  •
  9. Khách hàng Những công cụ sử dụng để duy trì và củng cố quan hệ với khách hàng • – Phát triển một hệ thống thông tin phản hồi của khách hàng hiệu quả. –  Giải quyết tốt than phiền của khách hàng.  – Thành lập bộ phận thanh tra của công ty – Duy trì liên hệ với những nhà hoạt động của nhóm khách hàng bên  ngoài.  – Theo dõi luật pháp có liên quan  – Phát triển những kế hoạch dự phòng trong trường hợp có lỗi về sản  phẩm.  – Xây dựng các chương trình giáo dục cho người tiêu dùng
  10. Giới truyền thông
  11. Giới truyền thông Nguyên tắc làm việc:  • − Phóng viên là phóng viên, Chúng ta là tổ chức − Hãy là nguồn tin đáng tin − Không có chuẩn mực về các vấn đề liên quan đến phóng viên − Tiếp đón phóng viên một cách chuyên nghiệp,  − Đừng bộc lộ thái độ hoài nghi − Không “mua” phóng viên − Nói chuyện không mang tính quảng cáo − Đừng quá kỳ vọng vào việc đăng tin − Đừng cố “bắt” thái độ của PV − Không bao giờ nói dối − Luôn có tài liệu hỗ trợ
  12. Giới truyền thông Mục tiêu:  • – Tăng cường kiến thức, uy tín về tổ chức trong giới truyền thông. –  Tăng cường những tin tức có lợi trên các phương tiện thông tin đại  chúng –  Hỗ trợ giới truyền thông
  13. Giới truyền thông Hoạt động:  • – Họp báo – Phỏng vấn – Tài trợ  – Gặp mặt thân mật
  14. Giới truyền thông Phỏng vấn:  • – Chuẩn bị trước khi phỏng vấn:  Chuẩn bị” người phát ngôn, khán giả và cả phóng viên  Thực hiện phỏng vấn một cách cởi mở, chân thật.   Câu trả lời ngắn gọn, xúc tích đúng trọng tâm câu hỏi  Trang phục phù hợp  Mọi điều nói ra không hắn được phát sóng  Tập dợt trước  – Trong khi phỏng vấn:   Mọi điều nói ra không hắn được phát sóng  Không để người phỏng vấn chi phối cuộc nói chuyện  Không bao giờ nói “ không ý kiến”  Biết dừng đúng lúc.   Trình bày sự kiện và tình hình chung  Nếu hứa cung cấp thông tin sau cho Pv thì phải giữ lời hứa  Không có “chuyện ngoài lề” 
  15. Giới truyền thông Cách đặt câu hỏi  Cách phản ứng  Dồn dập, liên tiếp  Ghi nhớ, trả lời rõ ràng từng câu một: “ tôi xin trả  lời lần lượt các câu hỏi của anh/chị. Cho câu hỏi  đầu tiên . . .”  Suy diễn từ câu trả lời trước  Đính chính ngay lại và cung cấp thông tin chính  thành 1 ý khác  xác : “ Ý của tôi không phải là như vậy, mà là …”  Ngắt lời bằng câu hỏi khác  Tìm cách ngăn lại và tiếp tục câu trả lời: “ Tôi sẽ  hoặc bình luận riêng  trả lời câu hỏi này sau khi trả lời xong ý mà tôi  đang nói dở “  Đưa ra những câu hỏi tiêu cực  Bình tĩnh, đưa ra chính kiến. “ Trong trường hợp  này, ý kiến cá nhân của tôi là …” 
nguon tai.lieu . vn