Xem mẫu

  1. Chương 1: 
  2. Những câu hỏi chính Quan hệ công chúng là gì?  • Các nhóm công chúng ? • Vai trò của hoạt động quan hệ công chúng? • Các phương tiện sử dụng  • Ai là người thực hiện hoạt động này?  • Thể hiện?  •
  3. Quan hệ công chúng là gì?  Nguồn: http://www.marketingvietnam.net/content/view/484/14/
  4. Quan hệ công chúng là gì?  Nguồn: http://www.marketingvietnam.net/content/view/484/14/
  5. Quan hệ công chúng là gì? 
  6. Quan hệ công chúng là gì?  Công chúng là ai ? Tại sao lại  • quan trọng với tổ chức? – Nhóm/cá nhân có mối  quan tâm hiện tại hoặc  tiềm năng đến doanh  nghiệp và có khả năng  tác động đến hoạt động  của doanh nghiệp.
  7. Quan hệ công chúng là gì?  PR là công cụ quản trị với chức năng xác định thái độ của công chúng, định  • ra chính sách, quy trình và mối quan tâm của doanh nghiệp bằng một  chương trình hoạt động cụ thể để đạt được sự thông hiểu và chấp nhận từ  phía công chúng. (Edwards Bernays) PR giành được sự thấu hiểu của công chúng nhờ vào chương trình hành  • động. PR giúp xã hội phức tạp của chúng ta có được những quyết định và  xác định chức năng một cách hiệu quả nhờ vào việc đóng góp một sự thông  hiểu lẫn nhau giữa các nhóm, các tổ chức trong xã hội.  Nó giúp hài hòa  giữa lợi ích cá nhân và tổ chức. (PRSA)
  8. Quan hệ công chúng là gì?  •  Tạo dựng và củng cố sự thật, sự thấu hiểu và cảm thông.  •  Lôi kéo sự chú ý, tạo ra như cầu và phát triển sự yêu thích   •  Tạo dựng và giữ gìn các mối quan hệ •  Xây dựng sự nhất trí và hiểu rõ lẫn nhau.  •  Khớp nối, thể hiện và làm gia tăng sự yêu thích •  tác động thay đổi quan điểm của công chúng •  Giải quyết mâu thuẫn, quản trị rủi ro   •  Tạo ra sự thống nhất.   
  9. Quan hệ công chúng là gì?  • Hoạt động có chủ đích  •  Chương trình hành động •  Mối quan tâm của công chúng  •  Giao tiếp 2 chiều    
  10. Quan hệ công chúng là gì? PR = RACE  •  R: Research – nghiên cứu  •  A: Action – hành động  •  C: Communication – giao tiếp •  E: Evaluation – đánh giá ( Mô hình Maston)
  11. Các nhóm công chúng
  12. Vai trò của PR Nhân viên PR hoạt động với vai trò là  • “thông dịch viên” cho tổ chức – Cấp quản lý cần biết gì ? – Công chúng yêu cầu gì? Chuyển tải các triết lý, chính sách, chương  • trình và các hoạt động Chuyển tải các thái độ của công chúng • Truyền tải thông tin thành thật và có đạo  • đức
  13. Trường hợp ứng dụng • Giới thiệu sản phẩm mới, đặc biệt là những sản phẩm  có tính phức tạp cao.  • Làm mới lại sản phẩm  • Ngân sách nhỏ   • Công cụ nhắc nhở  • Tăng cường uy tín của tổ chức  • Quản trị rủi ro, giải quyết mâu thuẫn.  
  14. Công cụ của PR Tài liệu báo chí • Bài phát biểu • Sự kiện ( hội thảo, hội diễn văn nghệ..) •
  15. Công cụ của PR Báo cáo thường niên • Các hoạt động xã hội, hoạt động vì  • cộng đồng Ấn phẩm  • ...... •
  16. Nhiệm vụ của PR Nghiên cứu & phân tích • Tư vấn • Lên chương trình hành động • Truyền thông   •
  17. Nhân viên PR Thực  hiện chức năng của một nhà tư vấn.  • Là người có đạo đức, hoạt động độc lập, tự động và khách quan •
  18. Nhân viên PR ­ Kiến thức, kỹ năng và khả năng cần thiết       ruyền thông: lý thuyết, khái niệm, chiến lược, chiến thuật Xây dựng mối quan hệ  Kiến thức Xu hướng phát triển của xã hội Vấn đề liên quan đến đạo đức Pháp lý Marketing, tài chính
  19. Nhân viên PR ­ Kiến thức, kỹ năng và khả năng cần thiết       Nghiên cứu, tìm hiểu: kiến thức chuyên môn, kiến thức về giới  truyền thông, xã hội Kỹ năng Tổng kết, phân tích, đánh giá: hoạt động của công ty,  thị  trường  Kỹ thuật: sử dụng máy vi tính, các công cụ tìm kiếm online, các  phương tiện máy móc liên quan  Quản trị 
  20. Nhân viên PR ­ Kiến thức, kỹ năng và khả năng cần thiết       iao tiếp  Tính cách Đại diện  Tư vấn  Tin vào bản thân 
nguon tai.lieu . vn