Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG MARKETING QUỐC TẾ Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo NỘI DUNG MÔN HỌC TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG BÀI GIẢNG MARKETING QUỐC TẾ (PHIÊN BẢN THỨ 16) CỦA CÁC TÁC GIẢ PHILIP R.CATEORA; MARY C.GILLY VÀ JOHN L.GRAHAM Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  2. BÀI GIẢNG MARKETING QUỐC TẾ Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo Phần 1: Tổng quan (chƣơng 1, 2) Phần 2: Môi trƣờng văn hóa của thị trƣờng toàn cầu (chƣơng 3, 4, 5, 6, 7) Phần 3: Đánh giá các cơ hội của thị trƣờng toàn cầu (chƣơng 8, 9, 10, 11) Phần 4: Xây dựng chiến lƣợc Marketing toàn cầu (chƣơng 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18) Phần 5: Thực thi chiến lƣợc Marketing toàn cầu (chƣơng 19) Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  3. PHẦN 1, CHƢƠNG 1 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo PHẠM VI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARKETING QUỐC TẾ 1. Khái niệm Marketing quốc tế - 12 Marketing quốc tế là quá trình triển khai các hoạt động kinh doanh đƣợc thiết kế nhằm hoạch định, thiết lập giá, xúc tiến và định hƣớng luồng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp đến ngƣời mua hay ngƣời dùng tại hơn một quốc gia để sinh lời. Sự khác biệt duy nhất giữa hai khái niệm “marketing nội địa” và “marketing quốc tế” chính là ở vế sau của định nghĩa, rằng các hoạt động marketing phải đƣợc triển khai hơn một quốc gia. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  4. PHẦN 1, CHƢƠNG 1 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo PHẠM VI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARKETING QUỐC TẾ 2. Nhiệm vụ của Marketing quốc tế - 12 Nhiệm vụ của ngƣời làm marketing quốc tế phức tạp hơn nhiều so với Ngƣời làm marketing nội địa, bởi vì họ phải đƣơng đầu với ít nhất hai cấp độ biến động nằm ngoài kiểm soát thay vì chỉ có một cấp độ đối với môi trƣờng marketing nội địa. Sự bất ổn này đƣợc tạo ra bởi các nhân tố không kiểm soát đƣợc từ mọi môi trƣờng trong kinh doanh, nhƣng ứng với mỗi môi trƣờng ngoại quốc mà công ty đang hoạt động thì các nhóm yếu tố nằm ngoài vòng kiểm soát lại thay đổi mang tính đặc trƣng riêng. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  5. PHẦN 1, CHƢƠNG 1 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo PHẠM VI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARKETING QUỐC TẾ 2. Nhiệm vụ của Marketing quốc tế - 12 -Nhân tố có thể kiểm soát đƣợc: Nội lực doanh nghiệp, giá, sản phẩm, kênh phân phối, xúc tiến thƣơng mại, nghiên cứu. -Nhân tố không thể kiểm soát: Tác động chính trị/pháp luật, cơ cấu cạnh tranh, môi trƣờng kinh tế, tác động văn hóa, trình độ công nghệ, cơ cấu phân phối, địa lý và hạ tầng cơ sở. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  6. PHẦN 1, CHƢƠNG 1 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo PHẠM VI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARKETING QUỐC TẾ 3. Khả năng thích ứng cần thiết với môi trƣờng - 18 Để điều chỉnh và áp dụng một chƣơng trình marketing tại thị trƣờng nƣớc ngoài, ngƣời làm marketing phải có khả năng chuyển đổi một cách hiệu quả những ảnh hƣởng và tác động của từng nhân tố môi trƣờng không thể kiểm soát vào kế hoạch marketing của từng thị trƣờng nƣớc ngoài mà doanh nghiệp mong muốn hoạt động. Những nhân tố không thể kiểm soát đƣợc, đặc biệt là văn hóa; và khó khăn mà ngƣời làm marketing phải đối mặt khi điều chỉnh hoạt động marketing phù hợp với văn hóa là việc nhận thức đƣợc tác động của văn hóa nƣớc đó. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  7. PHẦN 1, CHƢƠNG 1 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo PHẠM VI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARKETING QUỐC TẾ 4. Xây dựng nhận thức toàn cầu - 21 - Cơ hội trong kinh doanh toàn cầu chỉ dành cho những ai có sự chuẩn bị sẵn sàng để đƣơng đầu với vô số những trở ngại với niềm lạc quan và sẵn lòng học hỏi những khám phá mới. - Khả năng hòa nhập với những khác biệt văn hóa là vô cùng quan trọng trong marketing quốc tế. - Một ngƣời có nhận thức toàn cầu cần am hiểu về văn hóa và lịch sử. - Nhận thức toàn cầu còn đòi hỏi kiến thức về tiềm năng của thị trƣờng thế giới cũng nhƣ những xu hƣớng kinh tế, xã hội và chính trị toàn cầu. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  8. PHẦN 1, CHƢƠNG 1 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo PHẠM VI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARKETING QUỐC TẾ 5. Các bƣớc trong hình thành Marketing quốc tế - 22 - Tiến trình phát triển để trở thành một chuyên gia marketing toàn cầu: cần phải lựa chọn cấp độ tham gia và cam kết marketing cần phải đƣợc thực hiện. - Một vài nghiên cứu chỉ ra rằng sẽ có những nhân tố giúp thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế nhƣ: + Những công ty với trình độ công nghệ cao hoặc nguồn tài nguyên phát triển từ marketing sẽ đƣợc trang bị tốt hơn trong quá trình hội nhập so với những công ty sản xuất truyền thống. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  9. PHẦN 1, CHƢƠNG 1 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo PHẠM VI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARKETING QUỐC TẾ 5. Các bƣớc trong hình thành Marketing quốc tế - 22 - Một vài nghiên cứu chỉ ra rằng sẽ có những nhân tố giúp thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế nhƣ: + Những công ty có thị trƣờng nội địa nhỏ với khả năng sản xuất dƣ thừa thì cũng dễ dàng hội nhập hơn. + Những doanh nghiệp có ban giám đốc chủ lực có nhiều mối quan hệ quốc tế cũng khiến quá trình quốc tế hóa tăng tốc. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  10. PHẦN 1, CHƢƠNG 1 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo PHẠM VI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARKETING QUỐC TẾ 5. Các bƣớc trong hình thành Marketing quốc tế - 22 - Doanh nghiệp không có hoạt động marketing trực tiếp ra nƣớc ngoài: không chủ động phát triển hệ thống khách hàng bên ngoài biên giới nƣớc mình; tuy vậy, bằng cách nào đó, sản phẩm của họ vẫn có mặt ở những thị trƣờng ngoại quốc. - Doanh nghiệp có hoạt động marketing ra nƣớc ngoài không thƣờng xuyên: tình trạng dƣ thừa tạm thời vì sự giao động trong nhiều mức Độ sản xuất hoặc lƣợng nhu cầu có thể tạo ra động lực cho nhƣng hoạt Động marketing ra nƣớc ngoài không thƣờng xuyên. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  11. PHẦN 1, CHƢƠNG 1 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo PHẠM VI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARKETING QUỐC TẾ 5. Các bƣớc trong hình thành Marketing quốc tế - 22 - Doanh nghiệp có hoạt động marketing ra nƣớc ngoài thƣờng xuyên: đặt ra định mức sản xuất lâu dài phục vụ riêng cho việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ ra những thị trƣờng nƣớc ngoài. - Marketing quốc tế: hoàn toàn dồn hết mọi quyết tâm và nỗ lực vào các hoạt động marketing quốc tế. - Marketing toàn cầu: định hƣớng phát triển tại các thị trƣờng cùng với những hoạt động hoạch định liên đới của công ty. Doanh nghiệp xem thế giới, kể cả thị trƣờng sân nhà, là một thị trƣờng chung duy nhất. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  12. PHẦN 1, CHƢƠNG 1 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo PHẠM VI VÀ THÁCH THỨC CỦA MARKETING QUỐC TẾ 6. Định hƣớng Marketing quốc tế - 27 Đa phần những khó khăn mà ngƣời làm marketing quốc tế phải đƣơng đầu thƣờng là hệ quả của sự thay đổi trong môi trƣờng triển khai các chƣơng trình marketing. Bản lề của sự thành công một phần dựa vào khả năng đánh giá và điều chỉnh để thích nghi với tác động của môi trƣờng mới. Một ngƣời làm marketing quốc tế phải hội tụ những đặc tính tốt nhất của một chuyên gia nhân chủng học, xã hội học, tâm lý học, một nhà ngoại giao, luật sƣ, nhà tiên tri và doanh nhân. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  13. PHẦN 1, CHƢƠNG 2 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂNG ĐỘNG 1. Tầm nhìn toàn cầu - 33 Các rào cản thƣơng mại, dù dƣới bất kỳ hình thức nào, cả thuế quan hay phi thuế quan, là một trong những vấn đề chính mà các tiếp thị quốc tế phải đối mặt. Các quốc gia tiếp tục sử dụng các rào cản thƣơng mại cho những lý do khác nhau: một số hợp lý, một số không hợp lý. Hiện nay, các thuế quan nói chung đã đƣợc giảm xuống mức thấp kỷ lục và loại bỏ các rào cản phi thuế quan đã có sự tiến bộ quan trọng. và công việc vẫn tiếp tục trên khắp thế giới nhằm giảm hơn nữa những rào cản khó chịu đối với hòa bình và thịnh vƣợng (TPP, FTA, ACE). Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  14. PHẦN 1, CHƢƠNG 2 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂNG ĐỘNG 2. Cán cân thanh toàn - 40 Khi các quốc gia giao thƣơng, các dịch vụ tài chính giữa các đơn vị kinh doanh hoặc những ngƣời tiêu thụ ở các quốc gia khác nhau xuất hiện. Các sản phẩm và các dịch vụ đƣợc xuất khẩu và nhập khẩu, các quà tặng tiền tệ đƣợc trao đổi, các đầu tƣ đƣợc thực hiện, các thanh toán bằng tiền mặt đƣợc thực hiện và các hóa đơn tiền mặt đƣợc nhận, và kỳ nghỉ, du lịch nƣớc ngoài đƣợc tiến hành,…  Qua một khoảng thời gian, có một dòng tiền liên tiếp vào và ra khỏi Một quốc gia. Hệ thống các tài khoản ghi nhận các giao dịch tài chính quốc tế của một quốc gia đƣợc gọi là cán cân thanh toán. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  15. PHẦN 1, CHƢƠNG 2 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂNG ĐỘNG 2. Cán cân thanh toàn - 40 Các mục chủ yếu của cán cân vãng lai: + Xuất khẩu: Hàng hóa, dịch vụ, thu nhập nhận đƣợc + Nhập khẩu: Hàng hóa, dịch vụ, thanh toán thu nhập, chuyển tiền ròng  Cán cân vãng lai. Bảng cán cân thanh toán gồm 3 tài khoản: -Tài khoản vãng lai: ghi nhận tất cả xuất nhập khẩu hàng hóa, và dịch vụ cộng với chuyển nhƣợng đơn phƣơng ròng của các quỹ. => Đây là tài khoản quan trọng nhất vì bao gồm tất cả các tài khoản thƣơng mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  16. PHẦN 1, CHƢƠNG 2 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂNG ĐỘNG 2. Cán cân thanh toàn - 40 Bảng cán cân thanh toán gồm 3 tài khoản: - Tài khoản vốn: ghi nhận dòng dịch chuyển vốn đâu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp và sự dịch chuyển vốn ngắn hạn và ra khỏi quốc gia. -Tài khoản dự trữ chính thức: ghi nhận xuất nhập khẩu vàng, tăng hay giảm ngoại hối, và tăng hay giảm nợ cho các ngân hàng trung ƣơng nƣớc ngoài. Trong 3 tài khoản này, mối quan tâm chính của kinh tế quốc tế là tài khoản vãng lai. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  17. PHẦN 1, CHƢƠNG 2 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂNG ĐỘNG 3. Chủ nghĩa bảo hộ - 42 - Ảnh hƣởng của chủ nghĩa bảo hộ đối với thƣơng mại thế giới: các nhà quản trị kinh doanh quốc tế hiểu đƣợc thực tế rằng đây là thế giới của các thuế quan, hạn ngạch, và các rào cản thƣơng mại phi thuế quan đƣợc thiết lập để bảo vệ các thị trƣờng của một quốc gia khỏi sự xâm nhập của các công ty nƣớc ngoài. Mặc dù tổ chức Thƣơng mại Thế giới đã thực hiện hiệu quả việc giám sát thuế quan, các quốc Gia vẫn tiếp tục sử dụng các biện pháp của chủ nghĩa bảo hộ. - Các quốc gia sử dụng các rào cản hợp pháp, các rào cản trao đổi và các rào cản tâm lý để cản trở sự xâm nhập của hàng hóa không mong muốn. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  18. PHẦN 1, CHƢƠNG 2 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂNG ĐỘNG 3. Chủ nghĩa bảo hộ - 42 - Bảo hộ logic và Bảo hộ không logic: có vô số lý do nhằm duy trì các hạn chế về thƣơng mại của Chính phủ đƣợc ủng hộ bởi những ngƣời theo chủ nghĩa bảo hộ, nhƣng cơ bản đƣợc phân thành + Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ; + Bảo vệ thị trƣờng nội địa; + Cần phải giữ tiền lại ở trong nƣớc; + Khuyến khích tích lũy vốn; + Duy trì mức sống và tiền lƣơng thực tế; + Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  19. PHẦN 1, CHƢƠNG 2 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂNG ĐỘNG 3. Chủ nghĩa bảo hộ - 42 - Bảo hộ logic và Bảo hộ không logic: có vô số lý do nhằm duy trì các hạn chế về thƣơng mại của Chính phủ đƣợc ủng hộ bởi những ngƣời theo chủ nghĩa bảo hộ, nhƣng cơ bản đƣợc phân thành + Công nghiệp hóa của một quốc gia có mức lƣơng thấp; + Duy trì việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp; + Quốc phòng; + Tăng quy mô kinh doanh; + Trả đũa và thƣơng lƣợng. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
  20. PHẦN 1, CHƢƠNG 2 Trí tuệ-Năng động-Sáng tạo MÔI TRƢỜNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂNG ĐỘNG 3. Chủ nghĩa bảo hộ - 42 Các rào cản thƣơng mại - Rào cản phi thuế quan: Bảng 2.7, trang 45 + Các giới hạn cụ thể về thƣơng mại: . Hạn ngạch; . Quy định giấy phép nhập khẩu; . Giới hạn tỷ lệ nƣớc ngoài đối với hàng nội địa; . Giới hạn giá nhập khẩu tối thiểu; . Lệnh cấm vận. Giảng viên: Nguyễn Tương Lai ĐT: 0868651111 Email: nguyentuonglai.tdu@gmail.com
nguon tai.lieu . vn