Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG MARKETING QUỐC TẾ CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG MKT QUỐC TẾ Ths. Dương Thị Hoa Khoa Marketing - NEU
  2. MỤC TIÊU  Hiểu rõ về các yếu tố thuộc môi trường vi mô và vĩ mô tác động đến hoạt động marketing quốc tế của DN  Đánh giá tầm quan trọng của việc phân tích môi trường marketing quốc tế trước khi doanh nghiệp ra quyết định lựa chọn phương án thâm nhập thị trường mới.  Cách áp dụng mô hình PEST để phân tích và so sánh mức độ hấp dẫn giữa các thị trường quốc tế
  3. NỘI DUNG  Khái quát chung về môi trường marketing  Công cụ trong phân tích môi trường marketing: Mô hình SWOT; mô hình PEST
  4. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG MARKETING
  5. KHÁI NIỆM Môi trường marketing là tập hợp tất cả những yếu tố, lực lượng có ảnh hưởng tới các quyết định marketing của doanh nghiệp.
  6. VAI TRÒ CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG MARKETING  Giúp doanh nghiệp phát hiện các cơ hội và thách thức đối với hoạt động marketing;  Giúp dự đoán những thay đổi của môi trường;  Giảm thiểu rủi ro khi đưa ra các quyết định kinh doanh (lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp);  Giúp DN xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện môi trường đang hoạt động.
  7. CÔNG CỤ TRONG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING: SWOT  Phân tích SWOT:(Điểm mạnh- Điểm Yếu – Cơ hội – Thách thức)  Các yếu tố bên trong (internal): Điểm mạnh; Điểm yếu.  Các yếu tố bên ngoài (External): Cơ hội; Thách thức
  8. CÔNG CỤ TRONG PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING: PEST  Phân tích PEST: Là công cụ dùng để đánh giá tác động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô. Giúp DN tìm ra cơ hội và đe dọa của từng thị trường quốc tế mà DN đang muốn xâm nhập.  PEST = Political (Chính trị) + Economic (Kinh Tế) + Social (Xã hội) + Technological (Công Nghệ).  So sánh và phân tích các yếu tố PEST giúp DN nhận ra quốc gia nào có mức độ hấp dẫn cao hơn và QG nào rủi ro hơn khi đầu tư.  Ứng dụng: giúp đánh giá mức độ hấp dẫn đầu tư của một quốc gia, từ đó có thể so sánh mức độ hấp dẫn giữa các quốc gia, giúp công ty quyết định lựa chọn thị trường đầu tư phù hợp và có chiến lược kinh doanh thích nghi với môi trường đó.
  9. MỐI QUAN HỆ GIỮA SWOT VÀ PEST
  10. PEST: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA TỪNG QUỐC GIA (GLOBAL COMPETITIVENESS INDEX- GCI)  Áp dụng PEST để xếp hạng mức độ cạnh tranh/hấp dẫn của từng quốc gia sau:
  11. PEST: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA TỪNG QUỐC GIA
  12. PEST: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA TỪNG QUỐC GIA (GLOBAL COMPETITIVENESS)
  13. MỨC ĐỘ CẠNH TRANH TOÀN CẦU CỦA VIỆT NAM  Xem Global Competitivness Index (GCI)Report 2013 – Trang 382  Câu hỏi: Nhận xét của em về chỉ số GCI của Việt Nam?
  14. TÁC ĐỘNG CỦA PEST ĐẾN MARKETING MIX Các yếu tố Ảnh hưởng Political - -Quy định về thiết kế và độ an toàn của sản phẩm Legal - Quy định về các thông tin in trên bao bì sản phẩm - Quy định về luật sở hữu trí tuệ, bản quyền, bằng sáng chế - Quy định về quảng cáo và việc sử dụng các công cụ xúc tiến - Quy định về giá của một số mặt hàng - Quy định về việc phân phối (Điện tại VN) Economic -Mức thu nhập ảnh hưởng tới mức giá bán - Sức mua của người tiêu dùng ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ sản phẩm - Cơ sở hạ tầng kinh tế ảnh hưởng đến khả năng phân phối hàng hóa đến người tiêu dùng - Cơ sở hạ tầng về truyền thông ảnh hưởng tới các công cụ được sử dụng trong xúc tiến Social - -Văn hóa và ngôn ngữ địa phương có ảnh hưởng đến các thông điệp quảng cáo Cultural - Sự khác biệt về hành vi người tiêu dùng có ảnh hưởng tới toàn bộ các hoạt động mkt Technological -Ảnh hưởng lớn đến vòng đòi sản phẩm - Áp dụng công nghệ vào sản phẩm, phân phối, và xúc tiến
  15. TÁC ĐỘNG CỦA PEST ĐẾN MARKETING MIX  PEST giúp phân tích sự tương đồng và khác biệt trong môi trường kinh doanh của một số quốc gia; từ đó giúp xây dựng chiến lược MKT mix tương đồng hay khác biệt giữa chúng.
  16. THỊ TRƯỜNG LÀO  Dân số  Dân số: 6,8 triệu người  Độ tuổi trung bình: 21,6  Độ tuổi từ 15-64: 60,8% dân số  Mật độ dân số: 28 người/km2  Cơ cấu giới tính: cân bằng (tỷ lệ nam/nữ là 0,99)  Số lượng dân tộc: hơn 100 dân tộc  Lào (55%), Khmou (11%), Hmong (8%), và hơn 100 dân tộc thiểu số khác (26%).  Tôn giáo  Phật giáo (chiếm 67%)  Các tôn giáo khác(33%: Thiên Chúa giáo là 1,5%)  Ngôn ngữ  Ngôn ngữ chính thức: tiếng Lào  Ngôn ngữ ở trung nguyên và cao nguyên: tiếng dân tộc  Tiếng Anh: Viêng Chăn và một số thành phố lớn Hồ sơ thị trường của Cục Xúc tiến thương mại Việt Nam 16 (Vietrade): http://www.vietrade.gov.vn
  17. VIETTEL VÀ THỊ TRƯỜNG LÀO  Hình thức thâm nhập: liên doanh với Laos Asia Telecom  Mạng viễn thông: Unitel  Chính sách phân phối: tới tận cửa nhà khách hàng (door to door)  Tổ chức truyền thông: đến từng buôn làng thông qua các lễ hội địa phương (thông qua các lễ hội văn nghệ, trò chơi dân gian)  Thực hiện các chương trình xã hội 17
  18. THỂ CHẾ KHU VỰC, QUỐC TẾ & CÁC HIỆP ĐỊNH SONG PHƯƠNG, ĐA PHƯƠNG  Các thể chế kinh tế, thương mại khu vực, toàn cầu & các hiệp định song phương, đa phương  WTO  EU, NAFTA, APEC, ASEAN  …  Cách thức tạo ảnh hưởng  Chính sách về thương mại, đầu tư, cạnh tranh, bảo hộ sở hữu trí tuệ, chống tham nhũng, độc quyền.  Đối tượng ảnh hưởng  Các nhà cung cấp  Các trung gian marketing  Công ty 18  Đối thủ cạnh tranh
nguon tai.lieu . vn