Xem mẫu

  1. Môn học LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO Giảng viên: PGS. PGS TS. TS Huỳnh Thái Hoàng Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đ i học Đại h Bách Bá h Kh Khoa TP TP.HCM HCM Email: hthoang@hcmut.edu.vn p g http://www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ Homepage: p g 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 1
  2. Chương g5 ĐIỀU KHIỂN BỀN VỮNG 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 2
  3. Nội dung chương 5  Giới thiệ thiệu  Chuẩn của tín hiệu và hệ thống  Tính ổn ổ định bền ề vững  Chất lượng bền vững  Thiết kế hệ thống điều khiển bền vững dùng phương pháp chỉnh độ lợi vòng (loop-shaping)  Thiết ế kếế hệ thống ố điềuề khiển ể tối ố ưu bền ề vững (SV tự đọc thêm) 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 3
  4. Tài liệu tham khảo  Feedback Control Theory Theory, J.Doyle, J Doyle B B. Francis Francis, and A. Tannenbaum, Macmillan Publishing Co. 1990.  Linear Robust Control Control, M. M Green and D D. JJ.N. N Limebeer, Prentice Hall, 1994.  Robust and Optimal Control, K. Zhou, J.C. Doyle and K. Glover, Prentice Hall. 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 4
  5. GIỚI THIỆU 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 5
  6. Định nghĩa điều khiển bền vững  Hệ thống điều khiển bền vững là hệ thống được thiết kế sao cho tính ổn định và chất lượng điều khiển được đảm bảo khi các thành p phần không g chắc chắn ((sai số mô hình hóa, nhiễu loạn,…) nằm trong một tập hợp cho trước.  u(t) y(t) u(t) y(t) G G ++ Đối tượng t ĐK ki kinh h điển điể Đối tượng t ĐK bề bền vững ữ G: mô hình danh định : thành phần không chắc chắn 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 6
  7. Các thành phần không chắc chắn  Các yếu tố không chắc chắn có thể làm giảm chất lượng điều khiển, thậm chí có thể làm hệ thống trở nên mất ổn định.  Các yếu tố không chắc chắn xuất hiện khi mô hình hóa hệ ệ thốngg vật ậ lý. ý  Các yếu tố không chắc chắc có thể phân làm hai loại:  Mô hình không chắc chắn  Nhiễu từ môi trường bên ngoài 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 7
  8. Mô hình không chắc chắn  Mô hình không chắc chắn do sự không chính xác hoặc sự xấp xỉ trong khi mô hình hóa:  Nhận dạng hệ thống chỉ thu được mô hình gần đúng: mô hình được chọn thường có bậc thấp và các thôngg số khôngg thể xác định ị chính xác  Bỏ qua tính trễ hoặc không xác định chính xác độ trễ  Bỏ qua tính phi tuyến hoặc không biết chính xác các yếu tố phi tuyến  Các thành phần biến đổi theo thời gian có thể được xấp xỉ thành không biến đổi theo thời gian hoặc sự biến ế đổi ổ theo thời gian không thểể biết ế chính xác. 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 8
  9. Nhiễu loạn từ bên ngoài  Các tín hiệu nhiễu xuất hiện từ môi trường bên ngoài ngoài, thí dụ  như nguồn điện không ổn định  nhiệt độ, độ ẩm, ma sát,… thay đổi  nhiễu đo lường 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 9
  10. Thí dụ: Hệ thống không bền vững ~ 3 thật”: G ( s )   Đối tượng “thật”: ( s  1)(0.1s  1) 2 3  Mô hình bỏ qua đặc tính tần số cao: G ( s )  ( s  1) Đối tượng “thật” Mô hình Biểu đồ Bode của “đối ttượng thật” và “mô hình” trùngg nhau ở miền tần số thấp, sai lệch ở miền tần số cao 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 10
  11. Thí dụ: Hệ thống không bền vững (tt) r(t) y(t)  K G 10( s  1)  Bộ điều khiển thiết kế dựa vào mô hình K ( s )  s  Hệ kín khi thiết kế có cực tại 30, chất lượng đáp ứng tốt. 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 11
  12. Thí dụ: Hệ thống không bền vững (tt) r(t) ~ y(t)  K G  Sử dụng bộ ĐK đã thiết kế cho đối tượng thật: đặc tính động học ở miền tần số cao đã bỏ qua khi thiết kế làm hệ thống không ổn định  Hệ thống không ổn định bền vững 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 12
  13. Thí dụ: Hệ thống có chất lượng bền vững ~ k  “thật”: G ( s )  Đối ttượng “thật” 3  k  5 T  0.5 ( 30%) Ts  1 4  Mô hình danh định: G ( s)  (0.5s  1) Bode Diagram 20 10 Mô hình hì h d danh h định đị h Magnitude (dB) 0 Đối tượng thật -10 M Biểu đồ Bode -20 -30 0 của “mô hình danh định định” và Phase (deg)) -45 “mô hình thật” khi thông số thay đổi -90 -1 0 1 2 10 10 10 10 Frequency (rad/sec) 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 13
  14. Thí dụ: Hệ thống có chất lượng bền vững (tt) u(t) y(t) G Plant response (20 samples) 5 4 3 Amplitude 2 1 0 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Time (sec)  Đáp ứng của hệ hở khi tín hiệu vào là hàm nấc: bị ảnh hưởng nhiều khi thông số của đối tượng thay đổi 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 14
  15. Thí dụ: Hệ thống có chất lượng bền vững (tt) r(t) () ~ y(t)  K G  Bộ điề điều khiể khiển: 1 K (s)  14 1.4 Closed-loop response (20 samples) 4s 1.2  Đáp ứng của hệ kín: 1 hệ thống ổn định định, 0.8 Amplitude chất lượng thay đổi không đáng kể khi 0.6 thông số đối tượng 0.4 thay đổi  chất 0.2 lượng bền vững 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Time (sec) 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 15
  16. Mô phỏng HT có thông số không chắc chắn dùng Matlab % Khâu quán tính bậc nhất với thời hằng và hệ số khuếch đại không chắc chắn >> T = ureal('T',0.5,'Percentage',30); % T = 0.5 (30%), T0=0.5 >> k = ureal( ureal('k' k ,4, 4 'range' range ,[3 [3 5]); % 3k5, 3k5 k0=4 >> G = tf(k,[T 1]) >> figure(1); bode(usample(G,20)) % Biểu đồ Bode hệ không chắc chắn >> figure(2); bode(tf(G.nominal)) bode(tf(G nominal)) % Biểu đồ Bode đối tượng danh định % Bộ điều khiển >> KI = 1/(2*T.Nominal*k.Nominal); 1/(2*T N i l*k N i l) >> Gc = tf(KI,[1 0]); % Bộ điều khiển Gc(s)=KI/s >> Gk = feedback(G*Gc,1) % Hàm truyền hệ kín % Mô phỏng hệ hở và hệ kín >> figure(3); step(usample(G,20)), title('Plant response (20 samples)') >> figure(4); fi ( ) step(usample(Gk,20)), ( l ( k )) title('Closed-loop il ( l dl response (20 ( samples)') l )) 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 16
  17. Các phương pháp thiết kế HTĐK bền vững  Các phương pháp phân tích và tổng hợp hệ thống điều khiển bền vững:  Phương pháp trong miền tần số  Phương pháp trong không gian trạng thái 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 17
  18. Sơ lược lịch sử phát triển LTĐK bền vững  (1980-): (1980 ): Điều khiển bền vững hiện đại  Đầu thập niên 1980: Phân tích  ( analysis)  Giữa thập niên 1980: Điều khiển H và các phiên bản  Giữa thập niên 1980: Định lý Kharitonov  Cuối 1980 đến 1990: Tối ưu lồi nâng cao, đặc biệt là tối ưu LMI (Linear Matrix Inequality)  Thập niên 1990: Các phương pháp LMI trong điều khiển 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 18
  19. CHUẨN CỦA TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 26
  20. Định nghĩa chuẩn của vector  Cho X là không gian vector vector. Một hàm giá trị thực ||.|| || || xác định trên X được gọi là chuẩn (norm) trên X nếu hàm đó thỏa mãn các tín chất sau: x 0 x 0 x0 ax  a x , a a   x y  x  y  Ý nghĩa: chuẩn của vector là đại lượng đo “độ dài” của vector 15 January 2014 © H. T. Hoàng - www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 27
nguon tai.lieu . vn