Xem mẫu

  1. Môn học LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO Giảng viên: Giả iê PGS. PGS TS. TS Huỳnh H ỳ h Thái Hoàng H à Bộ môn Điều Khiển Tự Động Khoa Điện – Điện Tử Đại học Bách Khoa TP TP.HCM HCM Email: hthoang@hcmut.edu.vn Homepage: http://www4.hcmut.edu.vn/~hthoang/ 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 1
  2. Chương 3 ĐIỀU Ề KHIỂN Ể TỐI Ố ƯU 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 2
  3. Nội dung chương 3  Giới thiệu  Tối ưu hóa tĩnh  Tối ưu hóa động và phương pháp biến phân  Điều khiển tối ưu liên tục dùng phương pháp biến phân  Phương pháp qui hoạch động Bellman  Điều khiển tối ưu toàn phương tuyến tính LQR  Ước lượng trạng thái tối ưu (lọc Kalman)  Điều khiển tối ưu LQG 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 3
  4. GIỚI THIỆU 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 4
  5. Giới thiệu  Điều khiển tối ưu : xác định luật ĐK cho hệ thống động cho trước sao cho tối thiểu hóa một chỉ tiêu chất lượng.  ĐK tối ưu được phát triển trên cơ sở toán học: phương pháp biến phân (Bernoulli, Euler, Lagrange, Weiertrass,…)  Từ những năm 1950, ĐK tối ưu phát triển mạnh mẽ và trở thành một lĩnh vực độc lập.  Phương pháp quy hoạch động do Richard Bellman đưa ra trong t thập thậ niên1950. iê 1950  Nguyên lý cực tiểu Pontryagin do Lev Pontryagin và các đồng sự đưa ra trong thập niên 1950 1950.  Bài toán điều chỉnh toàn phương tuyến tính và lọc Kalman do Rudolf Kalman đưa ra trong g những g năm1960. 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 5
  6. Phân loại bài toán điều khiển tối ưu  Có nhiều hiề bài ttoán á điều điề khiển khiể tối ưu, tù tùy th theo:  Loại đối tượng điều khiển  Miền thời gian liên tục hay rời rạc  Chỉ tiêu chất lượng  Bài toán tối ưu có ràng buộc hay không  ĐK tối ưu tĩnh: chỉ tiêu chất lượng không phụ thuộc thời gian  ĐK tối ưu động: chỉ tiêu chất lượng phụ thuộc thời gian  Bài toán chỉnh toàn phương tuyến tính (Linear Quadractic Regulator – LQR)  Bài toán điều khiển tối ưu H2 … 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 6
  7. Ứng dụng  Trước khi máy tính số ra đời, đời chỉ có thể giải được một số ít bài toán điều khiển tối ưu đơn giản  Máyy tính số ra đời cho phép p p ứng g dụng ụ g lý ý thuyết y điều khiển tối ưu vào nhiều bài toán phức tạp.  Ngày nay, điều khiển tối ưu được ứng dụng trong nhiều ề lĩnh vực:  Không gian (aerospace)  Điều khiển quá trình (proccess control)  Robot  Kỹ thuật sinh học (bioengineering)  Kinh tế  Tài chính … 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 7
  8. TỐI Ố ƯU HÓA Ó TĨNH Ĩ 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 8
  9. Tối ưu hóa tĩnh không ràng buộc  Bài toán tối ưu tĩnh không ràng buộc: tìm m thông số thực (hay phức) u1, u2,…, um sao cho hàm L( 1, u2,…, um) đạt L(u đ t cực tiể tiểu: L(u)=L(u1, u2,…, um)  min trong đó u=[u [ 1, u2,…, um]T  Điểm u* được gọi là điểm cực tiểu cục bộ nếu L(u)L(u*) với mọi u nằm trong lân cận  của u*.  Điểm u* được gọi là điểm cực tiểu toàn cục nếu L(u)L(u*) với mọi u 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 9
  10. Điều kiện cực trị không ràng buộc  Giả sử L(u) khả đạo hàm theo u,u thì điều kiện cần và đủ để u* là điểm cực tiểu cục bộ là:  Lu (u* )  0   uu )  0 * L ( u trong đó:  L u1   L u  L  2 Lu   u      L um    2 L  u u 1 1  2 L  u u 1 2   2 L u1um   L  2  Luu  2       u  2 L umu1  2 L umu2   2 L umum    15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 10
  11. Tìm cực trị không ràng buộc – Thí dụ 1  Tìm cực trị hàm: L(u)  5u12  2u22  2u1u2  8u1  3u2  Giải:  Điều kiện ệ cần có cực ự trị:ị  L  L  u1  10u1  2u2  8  0 u1*  0.7222 Lu   0    * u  L  2u1  4u 2  3  0 u2  0.3889  u2   Xét vi phân bậc hai:  2L 2L    10 2 u 2 u1 u 2  Luu  0 Luu   2 1  Luu       L 2L   2 4   u u u 22   1 2  1 2 )  (0.7222;0.3889) * * (u , u là điểm cực tiểu. 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 11
  12. Tìm cực trị không ràng buộc – Thí dụ 1 u*  (0.7222;0.3889) 250 200 150 L 100 50 0 -50 u* 4 6 2 4 2 0 0 u2 -2 -4 -6 -4 4 -2 u1 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 12
  13. Tối ưu hóa tĩnh có ràng buộc  Bài toán tối ưu tĩnh có ràng buộc: tìm vector thông số u sao cho hàm L(x,u) đạt cực tiểu, đồng thời thỏa điều kiện f(x,u) f(x u)=00 L(x,u)  min f(x u)=0 f(x,u)=0 trong đó x=[x1, x2,…, xn]T u=[u1, u2,…, um]T L :  n   m   : hàm đánh giá f :  n   m   p : điều điề kiệ kiện ràng à b buộc ộ 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 13
  14. Hàm Hamilton  Định nghĩa hàm Hamilton: H ( x , u)  L ( x , u)   T f ( x , u) trong đó    là vector hằng số p số, gọi là thừa số Larrange Do ràng buộc f(x,u) = 0 nên cực tiểu của L(x,u) cũng chính hí h là cực tiểu tiể của ủ H(x,u). H( )  Biến đổi bài toán tìm cực tiểu hàm L(x,u) với ràng buộc f(x,u) = 0 thành bài toán tìm cực tiểu ể không ràng buộc hàm Hamilton H(x,u)  Vi phân hàm Hamilton: H ( x, u) H ( x, u) dH ( x , u)  dx  du x u 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 14
  15. Thừa số Lagrange  Do ta cần tìm cực trị theo u nên có thể tự do chọn thừa số Lagrange sao cho: H ( x , u) L( x, u) T f ( x , u) H x ( x , u)    0 x x x 1  L( x, u)   f ( x , u)      T  x   x     Viết gọ ạ    Lx  f x  gọn lại: T 1 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 15
  16. Độ dốc của hàm mục tiêu với điều kiện ràng buộc L( x , u) L( x , u)  Vi phân hâ hà hàm mục tiê tiêu: dL( x , u)  dx  du x u f ( x, u) f ( x , u) ( , ) = 0 nên: df ( x, u)   Do f(x,u) dx  du  0 x u 1  f ( x , u )  f ( x , u)  dx     du  x  u  Thay (2) vào (1), ta được: 1 L( x, u)  f ( x, u)  f ( x, u) L( x , u) dL( x , u)     du  du x  x  u u f ( x, u) L( x , u)  H ( x , u)  dL( x, u)   T   du  dL( x , u)  du  u u  u  Với ĐK f(x,u)=0, độ dốc của L(x,u) theo u chính bằng Hu(x,u)  Điều kiện để L(x,u) L(x u) đạt cực trị với ràng buộc f(x,u)=0 f(x u)=0 là: H u ( x , u)  0 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 16
  17. Điều kiện cần cực trị có ràng buộc  Kết hợp với điều kiện xác định hằng số Lagrange Lagrange, điều kiện cần để L(x,u) đạt cực trị có ràng buộc f ( x , u)  0 là:  H x ( x , u)  Lx ( x, u)   T f x ( x , u)  0   H u ( x, u)  Lu ( x, u)   f u ( x , u)  0 T  H  ( x , u)  f ( x , u)  0 trong đó: H ( x , u)  L( x , u)  T f ( x, u) 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 17
  18. Tìm cực trị có ràng buộc – Thí dụ 1  Tì cực trị Tìm hà L(u)  5u12  2u22  2u1u 2  8u1  3u2 t ị hàm: Với điều kiện ràng buộc: f (u)  u1  6u2  2  0  Giải:  Hàm Hà H Hamilton: il H ( u)  L ( u )   f ( u) T  H (u)  5u1  2u 2  2u1u 2  8u1  3u 2   (u1  6u 2  2) 2 2 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 18
  19. Tìm cực trị có ràng buộc – Thí dụ 1  Điều kiện cần để có cực trị: H (u)  100u1  2u2  8    0  H x ( u)  0 u1  H (u)  H u ( u)  0   2u1  4u2  3  6  0  f (u)  0 u2  f (u)  u1  6u2  2  0  Giải hệ phương trình, ta được: u   0.8412 0.4735   0.5353 * T H (u)  5u12  2u22  2u1u2  8u1  3u2   (u1  6u2  2) 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 19
  20. Tìm cực trị có ràng buộc – Thí dụ 1 u*   0.8412 0.4735 T 250 200 150 L 100 50 0 -50 u* 4 6 2 4 2 0 0 u2 -2 -4 -6 -4 4 -2 u1 15 January 2014 © H. T. Hoàng - HCMUT 20
nguon tai.lieu . vn