Xem mẫu

  1. CHƯƠNG III: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ
  2. 3.1. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ Ở TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
  3. Khởi kiện vụ án dân sự Là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc các chủ thể khác theo quy định của pháp luật TTDS nộp đơn yêu cầu TA có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác
  4. Quyền khởi kiện: Đ 186 Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Cơ quan về dân số, gđ và trẻ em, Hội Liên hiệp phụ nữ; CĐ cấp trên của CĐ cơ sở; cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình khởi kiện để bảo vệ lợi ích hợp pháp của ng` khác, lợi ích công cộng và lợi ích NN.
  5. Điều kiện khởi kiện  Chủ thể khởi kiện  Phải thuộc thẩm quyền TA giải quyết  Sự việc chưa được giải quyết bằng 1 bản án hay quyết định của TA or quyết định của CQNN có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp PL có quy định khác.  Còn thời hiệu khởi kiện
  6. Phạm vi khởi kiện Là giới hạn những vấn đề khởi kiện trong một vụ án dân sự. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể khởi kiện 1 hoặc nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức khác về một QHPL hoặc nhiều QHPL có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng 1 vụ án. Nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể cùng khởi kiện 1 cá nhân, 1 cơ quan, 1 tổ chức khác về 1 QHPL hoặc nhiều QHPL có liên quan với nhau để giải quyết trong cùng 1 vụ án.
  7. Hình thức khởi kiện  Phải có đơn khởi kiện, vì đây là hình thức biểu đạt yêu cầu của người khởi kiện đến TA nhằm giải quyết tranh chấp dân sự. Đây cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để TA xem xét, quyết định thụ lý vụ án dân sự.  Gửi kèm theo đơn khởi kiện những tài liệu, chứng cứ để chứng minh những yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Đ189
  8. Cách thức gửi đơn khởi kiện Nộp trực tiếp tại TA Gửi đến TA qua bưu điện Gửi trực tuyến Ngày khởi kiện = ngày đương sự nộp đơn tại TA hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửi, gửi trực tuyến tính từ ngày gửi đơn. Cơ sở xác định thời hiệu khởi kiện có còn hay ko.
  9. Thụ lý vụ án dân sự Là việc TA nhận đơn khởi kiện của người khởi kiện và vào sổ thụ lý vụ án dân sự để giải quyết. Bảo đảm việc bảo vệ kịp thời những quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể; giải quyết kịp thời mâu thuẫn, tranh chấp, tạo niềm tin cho dân. Là căn cứ xác định các thời hạn tố tụng như quy định
  10. Thủ tục thụ lý vụ án dân sự Nhận đơn khởi kiện và nghiên cứu Những trường hợp trả lại đơn khởi kiện Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện Vào sổ thụ lý vụ án dân sự Những công việc TA phải làm sau khi thụ lý vụ án
  11. Nhận đơn khởi kiện và nghiên cứu - Đ191  Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu thuộc thẩm quyền giải quyết  Chưa vào sổ thụ lý do người khởi kiện chưa đóng tạm ứng án phí.  Chuyển đơn khởi kiện cho TA có thẩm quyền và báo cho người khởi kiện, nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của TA khác  Chưa thụ lý và chuyển cho các tòa trong hệ thống, thuộc cấp hay lãnh thổ khác.  Trả lại đơn khởi kiện, nếu ko thuộc thẩm quyền giải quyết của TA mà thuộc về CQHCNN khác.
  12. Vào sổ thụ lý vụ án dân sự - Đ171 Thỏa mãn điều kiện khởi kiện Ng` khởi kiện nộp cho TA biên lai nộp tiền tạm ứng án phí TH ng` khởi kiện được miễn or ko phải nộp tạm ứng án phí thì TA phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo.
  13. Những công việc TA phải làm sau khi thụ lý vụ án + Phân công thẩm phán giải quyết vụ án +Thông báo về việc thụ lý vụ án = VB đối với bị đơn; cá nhân, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; VKS cùng cấp.
  14. Chuẩn bị xét xử VADS  Thời hạn chuẩn bị xét xử Tính từ ngày TA thụ lý vụ án đến ngày TA ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử Thời hạn phụ thuộc vụ án : - Vụ án dân sự + HNGĐ (4 tháng + 2 tháng)  vụ việc có giá trị tranh chấp nhỏ nhưng lại thường phức tạp do ko đủ chứng cứ, tài liệu... Bên cạnh đó, PL có xu hướng duy trì các mối quan hệ HNGĐ trong xã hội nên thường cho thời gian hòa giải + chuẩn bị xét xử dài hơn. - Vụ án kinh doanh, thương mại + lao động (2 tháng + 1 tháng)  Thường có thỏa thuận, chứng cứ tương đối rõ ràng, có hợp đồng cụ thể, kết quả giải quyết vụ án ảnh hưởng đến các bên.  Các công việc chuẩn bị xét xử - Phân công thẩm phán giải quyết vụ án - Thông báo việc thụ lý vụ án - Lập hồ sơ VADS - Nghiên cứu hồ sơ vụ án
  15. Hòa giải Hòa giải VADS là hoạt động tố tụng do TA tiến hành nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết VADS. Là thủ tục bắt buộc trừ những vụ án ko được hòa giải or ko tiến hành hòa giải được.
  16. TA ko được hòa giải các vụ án sau đây Đ181  Yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của NN  TH này ng` đại diện lợi ích NN và đương sự khác ko được tự hòa giải vì lợi ích NN phải được bồi thường đúng các quy định PL, ng` đại diện cho lợi ích NN phải bảo vệ lợi ích NN.Tuy nhiên, qui định này ko mang ý nghĩa tuyệt đối (theo Nghị quyết 02)  Những VADS phát sinh từ giao dịch trái pháp luật or trái đạo đức xã hội  Đây chính là các giao dịch dân sự vô hiệu nên khi giải quyết VA này, TA sẽ giải quyết theo hướng tuyên bố GDDS vô hiệu và giải quyết hậu quả của GDDS vô hiệu. Khi đó, về mặt pháp lý, quyền và nghĩa vụ giữa các bên ko được NN thừa nhận và bảo vệ, nên TA ko tiến hành hòa giải.
  17. Những VADS ko tiến hành hòa giải được: Đ182 Những vụ án phải hòa giải nhưng vì lý do khách quan hay chủ quan nào đó mà TA ko tiến hành hòa giải được Bị đơn được triệu tập hợp lệ đến lần thứ 2 vẫn cố tình vắng mặt Đương sự ko thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng  VD: ốm đau, đang ở nước ngoài, đi công tác… Đương sự là vợ or chồng trong vụ án ly hôn là ng` mất NLHV DS
  18. Nguyên tắc hòa giải – K2Đ180 Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, ko được dùng vũ lực or đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương sự phải thỏa thuận ko phù hợp ý chí của mình. Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự ko được trái pháp luật or trái đạo đức xã hội.
  19. Phiên hòa giải Thành phần phiên hòa + Thẩm phán (chủ trì phiên hòa giải) + Thư ký TA (ghi biên bản hòa giải) + Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự + người phiên dịch (nếu đương sự ko biết tiếng Việt). +Trong TH cần thiết Thẩm phán có thể yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hòa giải. . Việc hòa giải được ghi vào biên bản hòa giải
  20. Công nhận sự thỏa thuận giữa các đương sự - Đ212  Khi phiên hòa giải kết thúc, đương sự tự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án, TA để cho họ cân nhắc, suy nghĩ lại trong 1 thời hạn.  Sau 7 ngày, kể từ ngày lập BB hòa giải thành mà ko có đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thì Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải hoặc Thẩm phán được Chánh án TA phân công ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự.  Vì nội dung hòa giải do các bên đương sự tự thỏa thuận nên quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay sau khi được ban hành và ko bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.  Nhưng lại có thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa or trái PL, trái đạo đức xã hội.
nguon tai.lieu . vn