Xem mẫu

  1. CHƯƠNG II: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT VỤ, VIỆC DÂN SỰ
  2. 2.1.THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Thẩm quyền dân sự của tòa án là quyền xem xét giải quyết các vụ việc và quyền hạn ra các quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo thủ tục tố tụng dân sự của tòa án.
  3. PHÂN LOẠI VIỆC XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN Thẩm quyền theo loại việc Thẩm quyền của tòa án các cấp Thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền của tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu
  4. Chuyển vụ việc dân sự cho tòa án khác Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án đã thụ lý thì Tòa án đó ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thẩm quyền và xóa sổ thụ lý. Quyết định này phải được gửi ngay cho VKS đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan.
  5. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền, 1. Tranh chấp về thẩm quyền giữa các Tòa án nhân dân cấp huyện trong cùng một tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết. 2. Tranh chấp về thẩm quyền giữa các Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các Tòa án nhân dân cấp tỉnh do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giải quyết.
  6. Nhập vụ án dân sự Theo Điều 42 Bộ luật Tố tụng Dân sự thì Toà án có thể nhập hai hoặc nhiều vụ án mà Toà án đó đã thụ lý riêng biệt thành một vụ án để giải quyết nếu việc nhập và việc giải quyết trong cùng một vụ án bảo đảm đúng pháp luật.
  7. TÁCH VỤ ÁN DÂN SỰ Toà án có thể tách một vụ án có các yêu cầu khác nhau thành hai hoặc nhiều vụ án nếu việc tách và việc giải quyết các vụ án được tách bảo đảm đúng pháp luật.
  8. 2.2. CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ TRONGTTDS
  9. NỘI DUNG 20
  10. CHỨNG CỨ TRONG TTDS “Chứng cứ là cái có thật, theo một trình tự do luật định, tòa án dùng làm căn cứ để giải quyết vụ việc dân sự”
  11. CHỨNG CỨ: Lưu ý: Phân biệt thuật ngữ “chứng cứ” và “bằng chứng”, chúng được sử dụng như nhau nhưng thực chất chúng là các khái niệm khác nhau:  Chứng cứ được dùng làm căn cứ để toà án xác định các tình thiết khách quan của vụ án cũng như yêu cầu hay phản đối yêu cầu của đương sự đúng hay không.  Bằng chứng là cái mà các chủ thể đưa ra dùng để chứng tỏ yêu cầu hay phản đối yêu cầu của họ là đúng. 22
  12. THUỘC TÍNH CỦA CHỨNG CỨ Tính khách quan Tính liên quan Tính hợp pháp
  13. NGUỒN CỦA CHỨNG CỨ Nguồn của chứng cứ được hiểu là nơi đưa ra các chứng cứ, được quy định tại Điều 94 Bộ Luật TTDS 2015. Lưu ý: nguồn chứng cứ và phương tiện chứng minh là hai khái niệm khác nhau. Tuy nhiên trên thực tế chúng thường được hiểu là một bởi vì một số trường hợp, các phương tiện chứng minh cũng chính là cái có thể rút ra các tin tức về vụ việc dân sự như vật chứng, tài liệu chứa đựng chứng cứ..v.v.. tức cũng là nguồn chứng cứ 24
  14. CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
  15. CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm: “Chứng minh trong tố tụng dân sự là hoạt động tố tụng của các chủ thể tố tụng theo quy định của pháp luật trong việc làm rõ các sự kiện, tình tiết của vụ việc dân sự”
  16. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH 1. Hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự là một quá trình nhận thức diễn ra suyên suốt vụ án dân sự, được bắt đầu khi có quyết định thụ lý đơn khởi kiện cho đến khi tòa án ra phán quyết; 2. Bản chất của chứng minh bao gồm hoạt động cung cấp, thu thập , nghiên cứu và đánh giá chứng cứ và hoạt động chỉ ra căn cứ pháp lý để làm cho mọi người nhận thức đúng sự việc. 3. Chủ thể của hoạt động chứng minh rất đa dạng:  Các đương sự  Các chủ thể khác: Người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện
  17. TÌNH TIẾT, SỰ KIỆN KHÔNG CẦN CHỨNG MINH
  18. 2.3. ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG
  19. NỘI DUNG
  20. ÁN PHÍ
nguon tai.lieu . vn