Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
  2. Nội dung chương 6 I. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG IV. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN LUẬT ÁP DỤNG. V. TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VI. ĐIỀU KHOẢN THỎA THUẬN LẠI HỢP ĐỒNG– HARDSHIP (ĐỌC GIÁO TRÌNH)
  3. I. Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế
  4. II. Giao kết hợp đồng 2.1. Đề nghị giao kết hợp đồng
  5. II. Giao kết hợp đồng 2.2. Chấp nhận đề nghị giao kết • Khái niệm: ❖ Để có thể được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, sự trả lời của bên được đề nghị phải là chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị giao kết hợp đồng. ❖ Mọi sự sửa đổi, bổ sung, nêu thêm điều kiện trong trả lời của bên được đề nghị được coi là hình thành một đề nghị giao kết mới.
  6. II. Giao kết hợp đồng 2.2. Chấp nhận đề nghị giao kết - Hình thức của chấp nhận giao kết ◻ Chấp nhận giao kết có thể được thực hiện dưới mọi hình thức: văn bản, lời nói, hành vi, hoặc cũng có thể bằng sự im lặng trong một số trường hợp nhất định.
  7. II. Giao kết hợp đồng 2.3. Thời điểm hình thành hợp đồng. • Về nguyên tắc, hợp đồng được hình thành từ thời điểm chấp nhận giao kết phát sinh hiệu lực
  8. II. Giao kết hợp đồng 2.4. Điều kiện có hiệu lực và thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng
  9. III. Thực hiện HĐMBHHQT ◻ Một số điểm lưu ý: 1. Địa điểm giao hàng 2. Thời hạn giao hàng 3. Kiểm tra hàng hóa 4. Bảo quản hàng hóa 5. Chuyển giao rủi ro của hàng hóa
  10. IV. Các vấn đề liên quan đến lựa chọn luật áp dụng 4.1. Nguyên tắc tự do, lựa chọn luật áp dụng. • Các bên của hợp đồng phải xác định rõ luật áp dụng cho HĐBMHHQT.
  11. IV. Các vấn đề liên quan đến lựa chọn luật áp dụng 4.1. Nguyên tắc tự do, lựa chọn luật áp dụng. ◻ Quyền tự do lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng của các bên có thể được thực hiện như sau: ① Các bên có thể lựa chọn luật để áp dụng một phần hoặc toàn phần của hợp đồng. ② Phạm vi của sự tự do thỏa thuận của các bên trong hợp đồng còn mở rộng trong thời gian. ③ Các bên có thể lựa chọn luật quốc gia hoặc luật phi quốc gia để áp dụng cho hợp đồng
  12. IV. Các vấn đề liên quan đến lựa chọn luật áp dụng 4.2. Hạn chế đối với sự tự do lựa chọn luật áp dụng Quy phạm bắt buộc: • Trong pháp luật Việt Nam, các quy phạm bắt buộc được hiểu dưới thuật ngữ “nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam".
  13. IV. Các vấn đề liên quan đến lựa chọn luật áp dụng 4.2. Hạn chế đối với sự tự do lựa chọn luật áp dụng ◻ Điều kiện áp dụng quy phạm bắt buộc ◻ Một số lĩnh vực các bên của hợp đồng thương mại quốc tế không được quyền lựa chọn ◻ Các luật có thể được áp dụng khi các bên không có sự lựa chọn
  14. V. TRÁCH NHIỆM KHI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 5.1. Khái niệm 5.2. Căn cứ áp dụng 5.3. Các hình thức 5.4. Miễn trách nhiệm
  15. V. Trách nhiệm khi vi phạm HĐTMQT 5.1. Khái niệm: - Xác định vi phạm hợp đồng - Xác định trách nhiệm khi vi phạm hợp đồng
  16. V. Trách nhiệm khi vi phạm HĐTMQT 5.2. Đặc điểm ◻ Một bên vi phạm các nghĩa vụ trong hợp đồng. ◻ Mang tính chất tài sản ◻ Chủ thể lựa chọn và quyết định các hình thức chế tài là bên bị vi phạm trong quan hệ hợp đồng ◻ Mục đích áp dụng chế tài
  17. V. Trách nhiệm khi vi phạm HĐTMQT 5.3. Các trách nhiệm do vi phạm hợp đồng ◻ Buộc thực hiện đúng hợp đồng. ◻ Phạt vi phạm. ◻ Buộc bồi thường thiệt hại. ◻ Tạm ngừng thực hiện hợp đồng. ◻ Đình chỉ thực hiện hợp đồng. ◻ Huỷ bỏ hợp đồng.
  18. V. Trách nhiệm khi vi phạm HĐTMQT 5.4. Miễn trách nhiệm • Do các bên thỏa thuận • Sự kiện bất khả kháng • Hành vi vi phạm là do lỗi của bên kia • Hành vi vi phạm do một bên không thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết HĐ
nguon tai.lieu . vn