Xem mẫu

  1. Chương 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG  THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1
  2. Tranh chấp trong thương mại quốc tế Luật Thương mại 2005 (K12 Đ3) “Vi phạm hợp đồng là việc một bên không thực hiện, thực hiện  không  đầy  đủ  hoặc  thực  hiện  không  đúng  nghĩa  vụ  theo  thoả  thuận giữa các bên hoặc theo quy định của Luật này” Khái niệm tranh chấp trong thương mại quốc  tế   Tranh  chấp  trong  TMQT  là  những  bất  đồng  của  các  bên  về  việc không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ một hoặc  nhiều  nghĩa  vụ  mà  mình  cam  kết  thực  hiện  trong  hợp  đồng  TMQT. 2
  3. Các điều khoản trong HĐ liên quan đến giải quyết tranh  chấp  Điều khoản chọn luật áp  dụng Điều khoản chọn phương thức giải quyết tranh chấp 3
  4. Có bao nhiêu phương thức giải quyết tranh  chấp  Thương lượng  Hòa giải Trọng tài Tòa án Tố tụng mini Hợp danh Ủy ban giải quyết tranh chấp 4
  5. Tố tụng mini Luật sư của các bên tranh chấp tranh luận với người đại diện  của các bên.  Đại diện các bên tiến hành đàm phán để giải quyết vụ việc. 5
  6. Ủy ban giải quyết tranh chấp Thường gặp trong những HĐTMQT lớn, thời gian thực hiện lâu  dài.  Các bên thành lập Ủy ban GQTC ngay từ khi HĐ được ký kết.  6
  7. Hợp danh Phương thức giải quyết tránh tranh chấp.  Các bên gặp nhau định kỳ để trao đổi, giải quyết bất đồng ngay từ  đầu nếu có.  7
  8. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC  TẾ BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI  Trọng  tài  thương  mại  là  phương  thức  giải  quyết  Trọng tài  tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành  thương mại  theo quy định của luật  Trọng tài  Trọng  tài  thương  mại  quốc  tế  là  phương  thức  thương mại  giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận phát  quốc tế  sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế.  Trọng  tài  quốc  tế  là  một  loại  trọng  tài  giải  Trọng tài  quyết  các  tranh  chấp  phát  sinh  từ  các  quan  hệ  quốc tế  mang  tính  chất  liên  quốc  gia  như  về  lãnh  thổ,  biên giới… 8
  9. Luật TTTM 2010  TTTM là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và  được tiến hành theo quy định của Luật này (Luật TTTM 2010). Luật mẫu TTTMQT UNCITRAL Trọng tài có tính quốc tế quốc tế nếu: (Đ1) a.  Tại  thời  điểm  ký  kết  thoả  thuận  trọng  tài,  các  bên  tham  gia  thoả  thuận trọng tài có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau; hoặc b. Một trong những  địa điểm dưới đây được đặt  ở ngoài quốc gia mà  các bên có trụ sở kinh doanh: (i) Nơi xét xử trọng tài; (ii) Nơi mà các nghĩa vụ trong quan hệ thương mại chủ yếu được thực  hiện hoặc nơi mà nội dung tranh chấp có quan hệ mật thiết nhất;  c. Thoả thuận trọng tài liên quan đến nhiều nước. 9
  10. Luật TTTM 2010  Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên về việc giải quyết  bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc  đã phát sinh (K2  Đ3 Luật TTTM 2010)  Luật mẫu TTTMQT UNCITRAL  "Thoả thuận trọng tài" là thoả thuận mà các bên đưa ra trọng tài tất  cả hoặc một số tranh chấp phát sinh hoặc có thể phát sinh giữa các  bên  trong  quan  hệ  pháp  lý  xác  định  cho  dù  đó  có  là  quan  hệ  hợp  đồng hay không. (Đ7 Luật mẫu TTTMQT UNCITRAL)  10
  11. HÌNH THỨC CỦA THỎA THUẬN TRỌNG TÀI  Thoả  thuận  trọng  tài  phải  được  xác  lập  dưới  Luật TTTM  dạng văn bản (K2 Đ16 LTTTM 2010)  2010 Công ước  Thoả  thuận  trọng  tài  phải  được  xác  lập  dưới  New York  dạng văn bản (Đ2 Công ước New York 1958)  1958  Thoả thuận trọng tài phải được lập thành văn bản.  Luật mẫu  …sự  trao  đổi  qua  thư  từ,  điện  báo,…các  hình  thức  UNCITRAL trao đổi viễn thông khác có ghi nhận sự thoả thuận  đó…(K2 Đ7 Luật mẫu TTTMQT UNCITRAL)  11
  12. Tố tụng trọng tài 1. Đơn kiện và thụ lí đơn  kiện  Trung tâm trọng tài (giải  gửi đơn kiện  quyết bằng trung tâm trọng  Nguyên đơn  tài)   Cho bị đơn (giải quyết bằng  trọng tài vụ việc) Khoản 1 Điều 30 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010, Điều 18 Quy  tắc trọng tài UNCITRAL 1976, Điều 23 Luật Mẫu Trọng tài thương mại  quốc tế 12
  13.  Ðơn trình bày khiếu nại sẽ bao gồm các nội dung cụ thể sau:  • (a) Tên và địa chỉ của các bên  • (b) Bản trình bày các sự việc biện minh cho đơn khiếu nại  • (c) Các vấn đề đang tranh cãi.  • (d) Yêu cầu đòi bồi thường  Điều 18 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976 13
  14. 2. Tự bảo vệ của bị đơn Trong thời hạn luật định bị đơn phải gửi cho trung tâm trọng tài bản  tự bảo vệ (đối với tranh chấp giải quyết tại trung tâm trọng tài) Theo Điều 19 (1) Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976  Đối với tranh chấp giải quyết tại trọng tài vụ việc, nếu các bên  không có thỏa thuận khác thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày  nhận được đơn kiện và các tài liệu kèm theo do chính  Điều 35 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam. 14
  15. 3. Thành lập hội đồng trọng tài Nếu vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài thường trực thì mỗi bên trong tranh chấp sẽ chọn một trọng tài viên, và hai trọng tài viên đó sẽ cùng chọn ra một trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài. Nếu vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài vụ việc, ngay từ khi nguyên đơn gửi đơn kiện cho bị đơn họ đã chọn trọng tài viên cho mình và bị đơn trong bản tự bảo vệ cũng đã chọn ra một trọng tài viên. Và hai trọng tài đó sẽ bầu ra một trọng tài viên khác làm chủ tịch hội đồng trọng tài. Điều 7 Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1967, Điều 40 Luật Trọng tài 15
  16. 4. Chuẩn bị giải quyết vụ việc Nghiên cứu hồ sơ, xác định sự việc, thu thập chứng cứ, áp dụng  các biện pháp khẩn cấp tạm thời.  5. Hòa giải  6. Tổ chức phiên họp giải quyết tranh chấp và quyết định trọng  tài  Thời gian tiến hành, địa điểm giải quyết tranh chấp do các bên  thỏa thuận Các bên có thể trực tiếp tham dự phiên họp giải quyết tranh chấp  hoặc cử đại diện của mình  Kết thúc quá trình giải quyết tranh chấp hội đồng trọng tài phải  đưa ra phán quyết trọng tài 16
  17. 7. Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài Phán  quyết  của  trọng  tài  nước  ngoài  mà  nước  đó  và  Việt  Nam  cùng là thành viên của điều  ước quốc tế về công nhận và cho thi  hành phán quyết của trọng tài nước ngoài.  Phán quyết của trọng tài nước ngoài không thuộc trường hợp trên  thì  thực  hiện  nguyên  tắc  “có  đi  có  lại”  (K1  Đ424  Bộ  luật  TTDS  2015) Phán quyết cuối cùng về toàn bộ nội dung vụ tranh  chấp  17
  18. Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng Tòa án Giải quyết tranh  Giải quyết tranh chấp thông qua hoạt  chấp thương mại  động của cơ quan tài phán Nhà nước. quốc tế bằng Tòa  án? Các bên có cần thỏa thuận trước ?  Bên bị vi phạm có thể làm đơn khởi kiện tại đâu ? 18
  19. Thẩm quyền theo vụ việc Thẩm quyền theo cấp Tòa án Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải  Thẩm  quyết tranh chấp thương mại quốc tế hay không?  quyền xét  xử Thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn 19
  20. Giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử ? Yếu tố nước ngoài được hiểu thế nào theo pháp luật Việt Nam ?  Xác định thẩm quyền xét xử của cơ quan tài phán căn cứ vào  những yếu tố nào ?  Một bản án của một tòa án nước ngoài muốn được công  nhận và thi hành tại quốc gia khác thì phải tuân theo những  nguyên tắc nào ?  20
nguon tai.lieu . vn