Xem mẫu

CHƢƠNG V. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Pháp luật về giải thể doanh nghiệp MỤC TIÊU • Hiểu đƣợc khái niệm, đặc điểm của phá sản và giải thể doanh nghiệp • Nắm đƣợc nội dung chính của pháp luật phá sản và giải thể • Biết đƣợc quy trình, thủ tục phá sản và giải thể theo pháp luật hiện hành 5.1 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Danh từ phá sản bắt nguồn từ chữ “ruin” trong tiếng Latin nghĩa là sự “khánh tận”. Sự khánh tận ở đây hiểu là tình trạng nợ nần đến mức kiệt quệ về tài sản. Cho đến nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới, pháp luật chưa quy định thế nào là phá sản mà chỉ đề cập đến khái niệm “doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản”.Việc xác định thế nào là một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tùy theo căn cứ của mỗi nước. Tiêu chí “định lượng”: doanh nghiệp không thanh toán được món nợ đến hạn có giá trị tối thiểu quy định trong Luật phá sản. Tiêu chí “kế toán”: các số liệu trong các sổ sách cho thấy tổng giá trị tài sản nợ lớn hơn tổng giá trị tài sản có của doanh nghiệp oanh nghiệp Tiêu chí định tính “mất khả năng thanh toán”: Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu Luật phá sản Việt Nam Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì bị coi là lâm vào tình trạng phá sản Phân loại phá sản Phá sản trung thực và phá sản gian trá: dựa trên việc xem xét dưới góc độ nguyên nhân gây ra phá sản Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc: dựa trên căn cứ phát sinh quan hệ pháp lý Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân: dựa trên đối tượng điều chỉnh của Luật phá sản ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn