Xem mẫu

25/04/2013 Chương IV PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPTRONG KINH DOANH Văn bản pháp luật Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS 2011 Luật Trọng tài thương mại 2010 I. Khái quát về tranh chấp kinh doanh và phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh 1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh 1.1. Định nghĩa Tranh chấp kinh doanh là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh. 1 25/04/2013 1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh 1.2. Đặc điểm Chủ thể chủ yếu thường xuyên của tranh chấp là các chủ thể kinh doanh Tranh chấp trong kinh doanh phải phát sinh từ hoạt động kinh doanh Phản ánh xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên chủ thể trong một mối quan hệ cụ thể 2. Phân loại tranh chấp Căn cứ vào chủ thể tranh chấp: - Tranh chấp giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - Tranh chấp giữa doanh nghiệp với cá nhân hoặc tổ chức khác - Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân - Tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể khác 2. Phân loại tranh chấp Căn cứ vào nội dung tranh chấp - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận (mua bán hh, cung ứng dịch vụ, đầu tư, bảo hiểm…) - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp thành viên công ty về TL,GT, PS cty… 2 25/04/2013 I. Khái quát về tranh chấp kinh doanh và phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh 3. Giải quyết tranh chấp 3.1. Khái niệm Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội 3. Giải quyết tranh chấp 3.2. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp B¶o vÖ ®ược quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c¸c bªn T¹o m«i trường kinh doanh lµnh m¹nh Gãp phÇn hoµn thiÖn ph¸p luËt vÒ kinh doanh, t¹o hµnh lang ph¸p lý cho ho¹t ®éng kinh tÕ ph¸t triÓn 3.3. Nh÷ng yªu cÇu ®èi víi viÖc gi¶i quyÕt tranh chÊp Nhanh chãng, thuËn lîi, kh«ng lµm gi¸n ®o¹n ho¹t ®éng kinh doanh Gi÷ ®ưîc uy tÝn, bÝ mËt kinh doanh; cã thÓ kh«i phôc vµ duy tr× c¸c quan hÖ lµm ¨n l©u dµi. Chi phÝ thÊp Ph¸n quyÕt chÝnh x¸c vµ cã tÝnh kh¶ thi cao. 3 25/04/2013 3. Giải quyết tranh chấp 3.4. Các phương thức giải quyết tranh chấp Thương lượng Hòa giải Trọng tài thương mại Tòa án II. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh 1. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua thương lượng 1.1. Khái niệm Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào. 1. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua thương lượng 1.2. Đặc điểm Các bên tự giải quyết mà không cần sự tham gia của bên thứ ba Thủ tục, trình tự do các bên tự quyết định pháp luật không quy định Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên mà không có bất kỳ sự bảo đảm nào về mặt pháp lý. 4 25/04/2013 1.3. Các hình thức thương lượng Thương lượng trực tiếp Là cách thức mà các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp 1.3. Các hình thức thương lượng Thương lượng gián tiếp Là cách thức các bên tranh chấp gửi cho nhau tài liệu giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp II. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng hòa giải 2.1. Khái niệm Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba là trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn