Xem mẫu

  1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
  2. I. KHÁI NIỆM TỘI PHẠM 1. Định nghĩa 2. Các đặc điểm của tội phạm 3. Ý nghĩa
  3. 1. Định nghĩa - Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt. - Điều 8 BLHS: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực TNHS thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN”.
  4. 2. Các đặc điểm của tội phạm Tính nguy hiểm cho xã hội Tính có lỗi Đặc điểm của TP Tính trái pháp luật hình sự Tính chịu HP
  5. a. Tính nguy hiểm cho xã hội của TP - Biểu hiện - Là thuộc tính cơ bản của tội phạm Tính nguy hiểm cho - Mang tính xã hội của TP khách quan - Căn cứ đánh giá tính nguy hiểm - Ý nghĩa
  6. b. Tính có lỗi - Định nghĩa Tính có lỗi Tại sao tính có lỗi là đặc điểm của TP?
  7. c. Tính trái pháp luật hình sự Biểu hiện Tại sao tính trái PLHS là đặc điểm của TP? Tính trái PLHS Mối liên hệ giữa tính trái PLHS với tính nguy hiểm cho XH Ý nghĩa
  8. d. Tính chịu HP - Là một đặc điểm của TP Tính chịu HP - Không phải là đặc điểm của TP
  9. 3. Ý nghĩa của khái niệm tội phạm - Là khái niệm căn bản nhất của LHS - Là cơ sở để quy định các tội phạm cụ thể trong BLHS - Là cơ sở để phân biệt Tp với hành vi VPPL khác
  10. II. Phân loại TP 1. Định nghĩa và các căn cứ phân loại tội phạm 2. Phân loại TP trong BLHS Việt Nam a. Căn cứ vào cách thể loại b. Căn cứ vào tính nguy hiểm cho XH của hành vi PT
  11. 1. Định nghĩa và các căn cứ phân loại tội phạm - Phân loại: - Phân loại tội phạm: Các căn cứ phân loại tội phạm phổ biến: - Căn cứ vào hình thức lỗi: - Căn cứ vào đặc điểm đặc biệt của chủ thể của tội phạm: - Căn cứ độ vào tuổi của chủ thể: - Căn cứ vào gới tính: - Căn cứ vào hành vi phạm tội được phát hiện: - Căn cứ vào hình thức thể hiện của hành vi: - Căn cứ vào đặc điểm đặc biệt trong cấu trúc của hành vi: - Căn cứ vào khu vực địa lý: -…
  12. 2. Phân loại TP trong BLHS Việt Nam a. Căn cứ vào khách thể loại của TP + Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; + Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người; + Các tội xâm phạm quyền tự do dân chủ của công dân + Các tội xâm phạm sở hữu; + Các tội xâm phạm chế độ HN & GĐ + Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; + Các tội xâm phạm trật tự, an toàn công cộng…
  13. - Mục đích của việc phân loại này: + Nhằm xây dựng cơ cấu của BLHS; + Làm đơn giản hóa việc tra cứu, tìm hiểu pháp luật; + Xác định đường lối xử lý chung đối với các nhóm tội phạm.
  14. b. Căn cứ vào tính nguy hiểm cho XH của hành vi PT  “Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trong và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” (khoản 2 Điều 8 BLHS)
  15. Nhận định: 1. Căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 8 BLHS là mức hình phạt do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội.
  16. * Ý nghĩa của việc phân loại TP theo Đ.8 BLHS - Là cơ sở pháp lý cho việc phân hóa TNHS trong các chế định: + Tuổi chịu TNHS: + Chuẩn bị phạm tội: + Không tố giác tội phạm + Thời hiệu truy cứu TNHS: + Tái phạm, tái phạm nguy hiểm: - Là điều kiện cho phép áp dụng một số loại hình phạt và các biện pháp tư pháp: - Là cơ sở pháp lý cho việc áp dụng một số quy định của pháp luật Tố tụng hình sự như: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp; Tạm giam; Thời hạn điều tra, truy tố, xét xử, tạm giam… - Là cơ sở để hạch định chính sách hình sự đối với từng loại tội, từng nhóm tội và triển khai chính sách ấy trên thực tiễn.
nguon tai.lieu . vn