Xem mẫu

  1. Chính  quyền  địa  phương Chính quyền địa phương là hệ thống cơ quan nhà nước được  thành lập và tổ chức theo quy định của pháp luật nhằm mục đích  quản  lý  một  khu  vực  nhất  định  nằm  trong  lãnh  thổ  một  quốc  gia. Cấp chính quyền địa phương gồm có  Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân  (Đ111 Hiến pháp 2013) 
  2. CHƯƠNG 9: HỘI ĐỒNG NHÂN  DÂN
  3. NỘI DUNG 9.1. Vị trí, tính chất, chức năng Hội đồng nhân dân 9.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân 9.3. Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân 9.4. Kỳ họp của Hội đồng nhân dân  3
  4. 9.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Hội đồng nhân dân Hội  đồng  nhân dân  Hội đồng nhân dân  là cơ quan quyền lực nhà nước  ở địa phương,  đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân,  do  Nhân  dân  địa  phương  bầu  ra,  chịu  trách  nhiệm  trước  Nhân  dân  địa  phương và cơ quan nhà nước cấp trên (Đ113 Hiến pháp 2013)
  5. 9.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Hội đồng nhân dân Hội đồng  nhân dân  có từ khi  nào   Ở tỉnh, thành phố, thị xã và xã có  Hiến pháp 1946 HĐND Ở  bộ  và  huyện,  chỉ  có  Uỷ  ban  hành  chính Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013
  6. 9.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân có vị trí thế nào trong  cơ cấu tổ chức chính quyền địa phương  Cơ  quan  quyền  lực  nhà  nước  ở  địa  phương,  đại  diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của  Nhân dân (Đ113 Hiến pháp 2013)
  7. 9.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân  dân Chính  sách,  biện  pháp  nhằm  Ban  hành  văn  bản  bảo  đảm  thi  hành  Hiến  pháp,  Nghị quyết quy phạm pháp luật luật,  văn  bản  quy  phạm  pháp  luật của cơ quan nhà nước cấp  trên Nhiệm  vụ,  Hoạch  định  chính  sách  quản  lý  và  phát  triển  Nhiệm vụ về  quyền  hạn  kinh  tế  ­  văn  kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương…(Đ113  chung  của  hóa – xã hội  Hiến pháp, Chương II, III Luật TCCQĐP) HĐND Nhiệm  vụ  Biện pháp thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực  về  quốc  lượng  vũ  trang  và  quốc  phòng  toàn  dân,  giữ  phòng,  an  gìn  an  ninh  trật  tự,  an  toàn  xã  hội,  phòng  ninh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp  luật ở địa phương
  8. 9.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân  dân Tóm  lại  Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật ở  nhiệm  vụ,  địa  phương  và  thực  hiện  nghị  quyết  của  quyền  hạn  HĐND Quyết định các vấn đề của địa phương của HĐND
  9. 9.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân  dân Nhiệm  5 năm (K1 Đ10 Luật TCCQĐP) k ỳ  Kể từ kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa  HĐND đó đến kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân khóa  sau. 
  10. 9.3. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân  dân  Chính quyền địa phương (Đ4 Luật TCCQĐP 2015)  Chính  quyền  ở  nông  Chính quyền ở thành thị  thôn  HĐND tỉnh  HĐND TPTƯ  HĐND thị xã, TP  thuộc tỉnh, TP thuộc  HĐND  HĐND quận   TP trực thuộc TƯ  huyện   HĐND xã HĐND phường  HĐND phường  HĐND thị trấn 
  11. 9.3. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân  Thường trực Hội đồng nhân dân  Các Ban của Hội đồng nhân dân 
  12. 9.3. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân (Đ6 Luật TCHĐND 2015)  Đại  diện  cho  ý  chí  Đại  biểu  Hội  đồng  nhân  dân  bình  đẳng  và  nguyện  vọng  của  trong  thảo  luận  và  quyết  định  các  vấn  đề  nhân dân địa phương thuộc  nhiệm  vụ,  quyền  hạn  của  Hội  đồng  nhân dân Bầu Chủ  tịch  Hội  đồng  Ủy  ban  Thường  vụ  nhân dân quốc hội phê chuẩn
  13. 9.3. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân  Chủ tịch HĐND Cơ quan thường trực  2 phó Chủ tịch HĐND của HĐND Ủy viên  Chánh văn phòng HĐND
  14. 9.3. Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân Các Ban của Hội đồng nhân dân  Ban pháp chế Ban pháp chế Ban Kinh tế ­ ngân sách  Ban Văn hóa – xã hội  Ban Văn hóa – xã hội  Ban Đô thị (TPTƯ)
  15. 9.4. Hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân 2 kỳ/ năm  Kỳ  họp  HĐND Họp  bất  thường  theo  yêu  cầu  Thường  trực  HĐND,    Chủ  tịch  UBND  cùng  cấp,  1/3  số  đại  biểu HĐND.
nguon tai.lieu . vn