Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BỘ MÔN LUẬT  CHƯƠNG 5 CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 5.1. Khái niệm chế độ bầu cử và các nguyên tắc bầu  cử 5.2. Tiến trình bầu  cử 5.3. Bầu cử thêm, bầu cử  lại  2
  3. Trịnh Xuân Thanh (tù) Đinh La Thăng (tù) Quốc hội khóa  Nguyễn Quốc Khánh (tù) XIV (2016 – 2021) Võ Kim Cự (xin thôi) 496 đại biểu Nguyễn Thị Nguyệt Hường (Truất quyền) Ngô Đức Mạnh (chuyển công tác) Phan Thị Mỹ Thanh (xin thôi) 483 đại biểu Có bốn đại biểu qua đời: Ngô Văn (19.9.2019) Minh, Thích Chơn Thiện, Lê Minh Thông, Trần Đại Quang 3
  4. 5.1. Khái niệm bầu cử và chế độ bầu  cử Khái niệm bầu cử Bầu cử là hoạt  động  của  người có  đủ điều kiện luật  định, tiến  hành  các hoạt động cần thiết nhằm bầu ra người đủ phẩm chất và năng lực  đại diện cho mình thực thi quyền lực nhà nước, thay mình quản lý xã  hội. Chế độ bầu cử Chế độ bầu cử là tổng thể các nguyên tắc và quy định pháp luật bầu  cử,  cùng  các  QHXH  được  hình  thành  trong  tất  cả  các  quá  trình  tiến  hành bầu cử.   4
  5. 5.2. Nguyên tắc bầu cử Nguyên  tắc  phổ  thông  đầu  phiếu  Nguyên tắc bầu cử trực tiếp Nguyên tắc bỏ phiếu kín Nguyên tắc bình đẳng 5
  6. 5.3. Điều kiện cử tri bầu đại biểu Quốc hội, HĐND các  cấp Tính đến ngày bầu cử, đủ mười tám tuổi (18) trở lên và có  đủ các điều  kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử.  Những người sau đây không được ghi tên vào danh sách cử tri  ­ Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án  đã có hiệu lực pháp luật. ­ Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án. - Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo. - Người mất năng lực hành vi dân sự. (Đ30 Luật Bầu cử  đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân  2015) 6
  7. 5.4.  Tiêu  chuẩn  ứng  cử  viên  đại  biểu  Quốc  hội,  HĐND  các  cấp  (Đ22 Luật TCQH 2014, Đ7 Luật tổ chức chính quyền địa phương)  Trung  thành  với  Tổ  quốc,  Nhân  dân  và  Hiến  pháp,  phấn  đấu  thực  hiện  công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,  văn minh Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương  mẫu  chấp  hành  pháp  luật;  có  bản  lĩnh,  kiên  quyết  đấu  tranh  chống  tham  nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các hành vi  vi phạm pháp luật khác. Có trình độ văn hóa, chuyên môn, có đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm  và uy tín. Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe  ý kiến của Nhân dân,  được Nhân dân tín nhiệm. 7
  8. 5.5.  Dự  kiến  số  lượng  đại  biểu  Quốc  hội  được  bầu  (Đ7  Luật  bầu  cử  ĐBQH và HĐND 2015)  • Mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có ít nhất ba đại biểu cư trú và làm việc tại địa phương; • Số lượng đại biểu tiếp theo được tính theo số dân và đặc điểm của mỗi địa phương, bảo đảm tổng số đại biểu Quốc hội dự kiến được bầu là năm trăm người. 8
  9. 1. Thành phố Hà Nội (30) 22. Tỉnh Ðồng Nai (11) 43. Tỉnh Ninh Thuận (6) 2. Thành phố Hồ Chí Minh (30) 23. Tỉnh Ðồng Tháp (8) 44. Tỉnh Phú Thọ (7) 3. Thành phố Hải Phòng (9) 24. Tỉnh Gia Lai (7) 45. Tỉnh Phú Yên (6) 4. Thành phố Đà Nẵng (6) 25. Tỉnh Hà Giang (6) 46. Tỉnh Quảng Bình (6) 5. Thành phố Cần Thơ (7) 26. Tỉnh Hà Nam (6) 47. Tỉnh Quảng Nam (8) 6. Tỉnh An Giang (10) 27. Tỉnh Hà Tĩnh (7) 48. Tỉnh Quảng Ngãi (7) 7. Tỉnh Bà Rịa ­ Vũng Tàu (6) 28. Tỉnh Hải Dương (9) 49. Tỉnh Quảng Ninh (7) 8. Tỉnh Bắc Giang (8) 29. Tỉnh Hậu Giang (6) 50. Tỉnh Quảng Trị (6) 9. Tỉnh Bắc Kạn (6) 30. Tỉnh Hòa Bình (6) 51. Tỉnh Sóc Trăng (6) 10. Tỉnh Bạc Liêu (6) 31. Tỉnh Hưng Yên (7) 52. Tỉnh Sơn La (6) 11. Tỉnh Bắc Ninh (7) 32. Tỉnh Khánh Hòa (7) 53. Tỉnh Tây Ninh (6) 12. Tỉnh Bến Tre (7) 33. Tỉnh Kiên Giang (8) 54. Tỉnh Thái Bình (9) 13. Tỉnh Bình Dương (9) 34. Tỉnh Kon Tum (6) 55. Tỉnh Thái Nguyên (7) 14. Tỉnh Bình Ðịnh (8) 35. Tỉnh Lai Châu (6) 56. Tỉnh Thừa Thiên ­ Huế (7) 15. Tỉnh Bình Phước (6) 36. Tỉnh Lạng Sơn (6) 57. Tỉnh Thanh Hóa (14) 16. Tỉnh Bình Thuận (7) 37. Tỉnh Lào Cai (6) 58. Tỉnh Tiền Giang (8) 17. Tỉnh Cà Mau (7) 38. Tỉnh Lâm Ðồng (6) 59. Tỉnh Trà Vinh (6) 18. Tỉnh Cao Bằng (6) 39. Tỉnh Long An (8) 60. Tỉnh Tuyên Quang (6) 19. Tỉnh Ðắk Lắk (9) 40. Tỉnh Nam Ðịnh (9) 61. Tỉnh Vĩnh Long (6) 20. Tỉnh Ðắk Nông (6) 41. Tỉnh Nghệ An (13) 62. Tỉnh Vĩnh Phúc (6) 21. Tỉnh Ðiện Biên (6) 42. Tỉnh Ninh Bình (6) 9 ỉnh Yên Bái (6) 63. T
  10. 5.6. Tiến trình bầu cử . Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 115 ngày  Quốc hội  được chia thành các đơn vị bầu cử đại biểu (Đ5) thành lập Quốc hội Quốc hội  Hội đồng  Đơn vị bầu  Khu  vực  ấn định  bầu cử  cử (Đ10) bỏ phiếu  ngày bầu  quốc gia  (Đ11) cử (Đ4) (Đ12) (Chủ  15­21  nhật)  thành viên 22/05/2016 10
  11. 11
  12. 12
  13. 5.7. Bãi nhiệm đại biểu quốc hội  Đại  biểu  Quốc  hội,  đại  biểu  Hội  đồng  nhân  dân  bị  cử  tri  hoặc  Quốc  hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín  nhiệm của Nhân dân (Điều 7 Hiến pháp 2013) Đại biểu Quốc hội không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân  thì  bị  Quốc  hội  hoặc  cử  tri  bãi  nhiệm  (Đ40  Luật  Tổ  chức  Quốc  hội  2014) Trong  trường  hợp  Quốc  hội  bãi  Trong  trường  hợp  cử  tri  bãi  nhiệm  đại  biểu  Quốc  hội  thì  nhiệm  đại  biểu  Quốc  hội  thì  việc  bãi  nhiệm  phải  được  ít  việc  bãi  nhiệm  được  tiến  hành  nhất  hai  phần  ba  tổng  số  đại  theo  trình  tự  do  Ủy  ban  thường  biểu  Quốc  hội  biểu  quyết  tán  vụ Quốc hội quy định. thành. 13
  14. 5.8. Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân không đáp  ứng đủ các tiêu chuẩn của đại  biểu  Hội  đồng  nhân  dân,  không  còn  xứng  đáng  với  sự  tín  nhiệm  của  Nhân dân thì bị Hội đồng nhân dân hoặc cử tri bãi nhiệm (Đ102 Luật tổ  chức chính quyền địa phương 2015) Trong  trường  hợp  Hội  đồng  nhân  Trong trường hợp cử tri bãi nhiệm dân  bãi  nhiệm  đại  biểu  Hội  đồng  đại biểu Hội đồng nhân dân thì nhân  dân  thì  việc  bãi  nhiệm  phải  việc bãi nhiệm được tiến hành được  ít  nhất  hai  phần  ba  tổng  số  theo trình tự do Ủy ban thường đại  biểu  Hội  đồng  nhân  dân  biểu  vụ Quốc hội quy định quyết tán thành 14
nguon tai.lieu . vn