Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 12: VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
  2. Vị trí của Viện kiểm sát nhân  dân  “Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền  công tố,  kiểm sát hoạt động tư pháp..” Công tố là truy cứu trách nhiệm hình sự là quyền Công tố?  buộc tội người phạm tội.  Đối  tượng tác động của quyền công tố là tội phạm và người phạm tội. Kiểm sát hoạt  Kiểm  sát  tính  hợp  pháp  của  các  hành  vi,  quyết  định  động tư pháp? của  cơ  quan,  tổ  chức,  cá  nhân  trong  hoạt  động  tư  pháp.
  3.  Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân (Đ40 LTCVKSND 2014) 1. Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 2. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao. 3. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi là  Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh). 4. Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và  tương đương (sau đây gọi là Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện). 5. Viện kiểm sát quân sự các cấp.
  4. Tổ chức bộ máy của VKSNDTC (Đ42 TCLVKSND  1. Tổ2014) chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có: a) Ủy ban kiểm sát; b) Văn phòng; c) Cơ quan điều tra; d) Các cục, vụ, viện và tương đương; đ) Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng, các cơ quan báo chí và các đơn vị sự nghiệp công lập khác; e) Viện kiểm sát quân sự trung ương. 2. Viện kiểm sát nhân dân tối cao có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Thủ trưởng, các Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên; công chức khác, viên chức và người lao động khác.
  5. Cơ cấu tổ chức của VKSNDCC (Đ44 LTCVKSND 2014)   1. Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm có a) Ủy ban kiểm sát b) Văn phòng c) Các viện và tương đương. 2. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, các Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác và người lao động khác.
  6. Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp Tỉnh (Đ46 LTCVKSND  2014)  1. Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có: a) Ủy ban kiểm sát; b) Văn phòng; c) Các phòng và tương đương. 2. Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác và người lao động khác.
  7. Cơ cấu tổ chức của VKSND cấp huyện (Đ46 LTCVKSND 2014) 1. Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện gồm có văn phòng và các phòng; những nơi chưa đủ điều kiện thành lập phòng thì có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc. 2. Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, công chức khác và người lao động khác.
  8. Hệ thống Viện kiểm sát quân sự 1. Viện kiểm sát quân sự trung ương. 2. Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương. 3. Viện kiểm sát quân sự khu vực.
  9. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát quân sự trung ương 1. Viện kiểm sát quân sự trung ương thuộc cơ cấu Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 2. Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát quân sự trung ương gồm có: a) Ủy ban kiểm sát b) Văn phòng c) Cơ quan điều tra d) Các phòng và tương đương. 3. Viện kiểm sát quân sự trung ương có Viện trưởng, các Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; Thủ trưởng, các Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên, quân nhân khác, công chức, viên chức và người lao động khác.
  10. Hình  Hiến  Điều kiện để  Chức danh thành/Ai  Giữ những vị trí nào? Nhiệm kỳ pháp được bầu bầu   Nghị viên  Đại biểu quốc  Đứng đầu chính phủ và  5 năm  Chủ tịch  bầu hội nhà nước (nguyên thủ  (không theo  1946 nước quốc gia, người đứng đầu  nhiệm kỳ  cơ quan hành chính) quốc hội) Chủ tịch  Qh bầu Không nhất  Đứng đầu nhà nước 4 năm (theo  1959 nước thiết đạii biểu  nhiệm kỳ    Quốc hội  quốc hội)   Qh bầu Đại biểu quốc  Cơ quan cao nhất hoạt  5 năm  Hội đồng  hội động thường xuyên của  1980 nhà nước QH, là Chủ tịch tập thể  của nước CHXHCNVN   Qh bầu Đại biểu quốc  Đứng đầu nhà nước 5 năm 1992 Chủ tịch  hội ước Chủ tịch  Qh bầu Đại biểu QH Đứng đầu nhà nước 5 năm 2013
nguon tai.lieu . vn