Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BỘ MÔN LUẬT  CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ  HIẾN PHÁP VIỆT NAM
  2. 1.1. Lược sử ra đời Hiến pháp thế giới và Việt Nam Hiến pháp ra đời từ khi  nào? NN chiếm hữu nô lệ Hiến pháp thành văn  (TK VII – VI TCN)  NN phong kiến Hiến pháp bất thành văn  (TK IV – III TCN)   2
  3. Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 Hiến pháp Pháp 1791 Hiến pháp Tây Ban Nha 1812 Hiến pháp Na Uy 1814 Hiến pháp Thái Lan 1832 Hiến pháp Đức 1848 Hiến pháp Hoa  Kỳ 3
  4. Sự  ra  đời  của  Hiến  pháp  Việt  Nam ­ Cách mạng tháng 8 tháng công.  Hiến pháp 1946 ­  03/9/1945  Chủ  tịch  HCM  đề  ra  nhiệm  vụ  xây dựng hiến pháp ­ 09/11/1946 Hiến pháp 1946 được thông qua ­  1954  Hiệp  định  Gionevo  được  ký  kết,  Hiến pháp 1959 miền Bắc xây dựng CNXH ­  01/4/1954  dự  thảo  Hiến  pháp  được  công  bố ­ 31/12/1959 Hiến pháp 1959 được thông qua 4
  5. Sự  ra  đời  của  Hiến  pháp  Việt  Nam Hiến pháp 1980 ­ 1975 đất nước thống nhất, tiến lên CNXH ­ 18/12/1980 Hiến pháp 1980 được thông qua Hiến pháp 1992  ­ 1986 đất nước bước sang thời kỳ đổi mới (2001) ­ 15/4/1992 Hiến pháp 1992 được thông qua ­ Toàn cầu hóa, hội nhập Hiến pháp 2013 ­ 28/11/2013 Hiến pháp 2013 được thông qua 5
  6. 1.2. Khái quát về Hiến pháp 1.2.1. Khái niệm Hiến pháp Hiến  pháp  là  đạo  luật  cơ  bản  do  cơ  quan  quyền  lực  NN  cao  nhất ban hành quy định việc tổ chức NN, cơ cấu, thẩm quyền  các  cơ  quan  NN  trung  ương  và  quyền  cơ  bản  của  con  người.  Mọi cá nhân, cơ quan và tổ chức phải có nghĩa vụ tuân thủ Hiến  pháp. (Nguyễn Đăng Dung) 6
  7. Ngành luật hiến pháp  Là hệ thống các quy phạm pháp luật  điều chỉnh những quan  hệ xã hội cơ bản và quan trọng gắn với việc xác định chế độ  chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và an  ninh,  đối  ngoại,  quyền  và  nghĩa  vụ  cơ  bản  của  công  dân,  tổ  chức và hoạt động của bộ máy NN. (Đại học Luật Hà Nội) 7
  8. 1.2. Khái quát về Hiến pháp 1.2.2. Các dấu hiệu đặc trưng của Hiến pháp Hiến pháp là luật cơ bản, luật gốc Hiến pháp là luật tổ chức  Hiến pháp là luật bảo vệ  Hiến pháp là luật có giá trị pháp lý tối cao 8
  9. 1.2. Khái quát về Hiến pháp 1.2.3. Phân loại Hiến pháp Theo thủ tục sửa  Theo hình thức  Theo thời gian  đổi  Hiến pháp  Hiến pháp  Hiến pháp  thành văn  cổ điển  cứng  Hiến pháp  Hiến pháp  Hiến pháp  bất thành văn  hiện đại mềm 9
  10. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.1.  Đối  tượng  điều  chỉnh   Chế độ chính trị, chế độ kinh tế,  Cơ bản nhất chế  độ  an  ninh  ­  quốc  phòng,  Là những  chính  sách  ngoại  giao,  quyền  và  quan hệ xã  nghĩa vụ cơ bản của công dân và  hội Quan  trọng  nhất những  nguyên  tắc  tổ  chức,  hoạt  động của bộ máy NN. 10
  11. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.2.  Phương  pháp  điều  chỉnh  Quy phạm luật HP cho phép chủ thể luật  Phương pháp cho phép HP thực hiện những hành vi nhất định.  Vd: K2 Đ7 Hiến pháp 2013: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân  dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khi không còn  xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.  Vd: Điều 25 Hiến pháp 2013:  Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do  báo  chí,  tiếp  cận  thông  tin,  hội  họp,  lập  hội,  biểu  tình.  Việc  thực  hiện  các quyền này do pháp luật quy định.  11
  12. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.2.  Phương  pháp  điều  chỉnh  Quy phạm luật HP cấm chủ thể luật HP  Phương pháp cấm thực  hiện  những  hành  vi  nhất  định  nào  đó.  Vd: K3 Điều 26 Hiến pháp 2013: Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới. Vd: K3 Đ30 Hiến pháp 2013:  Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại,  tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm  hại người khác. 12
  13. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.2.  Phương  pháp  điều  chỉnh  Quy phạm luật HP buộc chủ thể luật HP  Phương  pháp  bắt  buộc,  thực  hiện  những  hành  vi  nhất  định  nào  quyền uy đó.  Vd: K1 Đ4 Hiến pháp 2013:  Đảng Cộng sản Việt Nam ­ Đội tiên phong  của  giai  cấp  công  nhân,  đồng  thời  là  đội  tiên  phong  của  nhân  dân  lao  động và của dân tộc Việt Nam…là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã  hội. Vd: Điều 45 Hiến pháp 2013:  1. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng  và  quyền  cao  quý  của  công  dân.  2.  Công  dân  phải  thực  hiện  nghĩa  vụ  quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.  13
  14. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.3. Quy phạm LHP và quan hệ LHP 1.3.3.1 Đặc điểm quy phạm LHP Phần  lớn  các  quy  phạm  của  luật  Hiến  Bộ  luật  Dân  sự,  Bộ  luật  pháp được ghi nhận trong đạo luật cơ bản Hình  sự,  Bộ  luật  Lao  động… Nhiều  quy  phạm  hiến  pháp  mang  tính  Các  quy  định  về  chế  độ  chất  chung,  không  xác  định  quyền  hay  chính  trị,  quốc  kỳ,  quốc  nghĩa vụ.  ca… Các  quy  phạm  pháp  luật  Hiến  pháp  chủ  Do  các  luật  chuyên  ngành  yếu chỉ có phần quy định hoặc giả định và  quy định.  quy định mà không có phần chế tài 14
  15. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.3. Quy phạm LHP và quan hệ LHP 1.3.3.2.  Phân  loại  quy  phạm  LHP Theo  phương  thức  tác  động  lên  chủ  thể  Quy phạm trao quyền Quy phạm bắt buộc Quy phạm cấm Vd: K1 Đ21 HP:  Vd: K3 Đ15 HP:   Vd:  K2  Đ38  HP:  Mọi  người  có  quyền  Công  dân  có  trách  Nghiêm  cấm  các  bất  khả  xâm  phạm  về  nhiệm  thực  hiện  hành  vi  đe  dọa  đời  sống  riêng  tư,  bí  nghĩa vụ  đối với Nhà  cuộc  sống,  sức  mật cá nhân và bí mật  nước và xã hội. khỏe  của  người  gia đình; có quyền bảo  Đ47 HP: Công dân có  khác và cộng đồng. vệ danh dự, uy tín của  nghĩa  vụ  nộp  thuế  mình. theo luật định. 15
  16. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.3. Quy phạm LHP và quan hệ LHP 1.3.3.2. Phân loại quy phạm LHP Theo hướng tác động Quy phạm điều chỉnh Quy phạm bảo vệ Vd: K2 Đ22 HP:  Vd: K3 Đ24 HP: Mọi người có quyền bất khả xâm  Không  ai  được  xâm  phạm  tự  do  phạm về chỗ  ở. Không ai được tự  tín  ngưỡng,  tôn  giáo  hoặc  lợi  ý  vào  chỗ  ở  của  người  khác  nếu  dụng  tín  ngưỡng,  tôn  giáo  để  vi  không được người đó đồng ý. phạm pháp luật. 16
  17. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.3. Quy phạm LHP và quan hệ LHP 1.3.3.2. Phân loại quy phạm LHP Căn cứ theo tính chất Quy phạm vật chất Quy phạm thủ tục Vd: Đ33 HP:  Vd: Đ71 HP: Mọi  người  có  quyền  tự  do  kinh  1. Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội  doanh  trong  những  ngành  nghề  là năm năm.  mà pháp luật không cấm. 2.  Sáu  mươi  ngày  trước  khi  Quốc  hội  hết  nhiệm  kỳ,  Quốc  hội  khoá    mới phải được bầu xong. 17
  18. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.4. Quan hệ pháp luật hiến pháp  QHPLHP  là  những  QHXH  được  các  quy  phạm  của  ngành  luật  HP  điều  chỉnh.  Về chủ thể  Về khách thể Nhân dân, các dân tộc, cử tri,  Những  giá trị vật ch  ất như:  đất  đai, rừng  công dân Việt Nam, đại biểu  núi,  sông,  hồ,  nước,  tài  nguyên  thiên  dân cử.   nhiên.. Những  lợi  ích  tinh  thần  của  cá  nhân  như  danh dự, nhân phẩm, sự tín ngưỡng… Nhà nước  CHXHCNVN,  các  cơ  quan  Nhà  nước,  các  tổ  Hành  vi  của  con  người  hoặc  các  tổ  chức  chức xã hội. như lao động, học tập… 18
  19. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.5. Vị trí của LHP  Luật lao động Luật dân sự Luật  Luật  hôn  nhân  gia  Hiến  Luật hình sự đình pháp  Luật  môi  Luật thương mại trường 19
  20. 1.3.  Khái  quát  về  Luật  Hiến  pháp  Việt  Nam 1.3.6. Vai trò của LHP  Hiến pháp xác định các nguyên tắc cơ bản của chế độ chính trị, kinh  tế, quốc phòng, an ninh quốc gia.  Hiến pháp xác định cách thức tổ chức quyền lực nhà nước. Hiến pháp xác định những nguyên tắc cơ bản của quyền con người,  quyền công dân  Hiến  pháp  xác  nhận  việc  nhân  trao  quyền  lực  cho  các  cơ  quan  nhà  nước  Hiến pháp là cơ sở giới hạn quyền lực của các cơ quan nhà nước.  Hiến pháp là cơ sở để ban hành các luật chuyên ngành khác.  20
nguon tai.lieu . vn