Xem mẫu

  1. LUẬT HÀNH CHÍNH II Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 1 v1.0015103231
  2. BÀI 2 HOẠT ĐỘNG THANH TRA NHÀ NƯỚC VÀ THANH TRA NHÂN DÂN Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc v1.0015103231 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được các khái niệm, đặc điểm của bộ máy thanh tra nhà nước với thanh tra nhân dân. • Phân biệt được hoạt động thanh tra nhà nước và thanh tra nhân dân. • Hiểu được một số nội dung cơ bản trong hoạt động thanh tra. v1.0015103231 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học, sinh viên cần có những kiến thức cơ bản về môn học: • Lý luận chung Nhà nước và pháp luật; • Luật Hiến pháp Việt Nam. • Luật Hành chính (Học phần I). v1.0015103231 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: giáo trình, văn bản pháp luật; • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài; • Ôn lại kiến thức cơ bản của môn Luật Hiến pháp, Luật Hành chính (học phần I); • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu. v1.0015103231 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Khái niệm, đặc điểm của bộ máy thanh tra 2.2 Hoạt động thanh tra nhân dân v1.0015103231 6
  7. 2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY THANH TRA 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy thanh tra thanh tra nhà nước nhà nước v1.0015103231 7
  8. 2.1.1.KHÁI NIỆM BỘ MÁY THANH TRA NHÀ NƯỚC Khái niệm: Bộ máy thanh tra là một bộ phận cấu thành của bộ máy hành chính nhà nước được tổ chức từ Trung ương đến địa phương; có nhiệm vụ thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quản lý của cơ quan quản lý cùng cấp và thực hiện nhiệm vụ phòng chống tham nhũng, nhiệm vụ giải quyết khiếu nại tố cáo theo quy định của pháp luật. v1.0015103231 8
  9. 2.1.1.KHÁI NIỆM BỘ MÁY THANH TRA NHÀ NƯỚC Bộ máy thanh tra nhà nước được tổ chức thành hai phân hệ. Các cơ quan thanh tra là bộ phận cấu thành của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Đặc điểm Các cơ quan thanh tra được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc. Mỗi cơ quan đều có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật tạo ra một sự độc lập trong cơ quan thanh tra để đảm bảo cho hoạt động thanh tra được tiến hành theo pháp luật và chỉ tuân theo pháp luật. v1.0015103231 9
  10. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC a. Thanh tra theo cấp hành chính Thanh tra theo cấp hành chính Thanh tra tỉnh, Thanh tra quận, Thanh tra Chính phủ thành phố trực huyện, thị xã thuộc Trung ương thuộc tỉnh. v1.0015103231 10
  11. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC a. Thanh tra theo cấp hành chính Thanh tra Các phó Thanh tra Tổng Chính phủ thanh tra Các thành viên • Thanh tra Chính phủ: là cơ quan của Chính phủ (cơ quan ngang bộ), giúp cơ quan thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về thanh tra trong phạm vi quản lý của Chính phủ.  Chánh thanh tra: do Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm.  Phó Chánh thanh tra: do Chánh thanh tra đề nghị, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm.  Thanh tra viên là công chức. v1.0015103231 11
  12. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo)  Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra hoạt động của các cơ quan thuộc quyền quản lý của Chính phủ (bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh). Thanh tra nhiệm vụ việc do Thủ tướng Chính phủ giao. Thanh tra nhiệm vụ phòng và chống tham nhũng. Thực hiện nhiệm vụ khiếu nại, tố cáo. Thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra. Bao gồm: liên quan đến việc ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật. Thực hiện công tác liên kết hoạt động thanh tra, hoạt động chống tham nhũng, hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo. Thực hiện những hoạt động hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ. Thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế. v1.0015103231 12
  13. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) • Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.  Thanh tra tỉnh gồm:  Chánh thanh tra;  Các phó Chánh thanh tra;  Thanh tra viên. v1.0015103231 13
  14. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Thanh tra đối với các cơ quan thuộc quyền quản lý của Uỷ ban nhân dân. Thực hiện Thanh tra nhiệm vụ việc do Chủ tịch Uỷ thanh tra ban nhân dân tỉnh giao. Thực hiện phòng ngừa tố cáo và nhiệm vụ giúp khiếu nại. Chú ý: Thanh tra tỉnh không phải là cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo. v1.0015103231 14
  15. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Quản lý nhà nước về thanh tra Hướng dẫn nghiệp vụ cho Tổng kết hoạt động thanh Thanh tra huyện và cho tra, hoạt động giải quyết Thanh tra chuyên ngành khiếu nại, tố cáo v1.0015103231 15
  16. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) • Thanh tra huyện là cơ quan chuyên môn của Uỷ ban nhân dân cấp huyện, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về thanh tra trong phạm vi quản lý của Uỷ ban nhân dân.  Thanh tra huyện gồm:  Chánh thanh tra,  Phó Chánh thanh tra,  Các thanh tra viên.  Chánh thanh tra huyện do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện bổ nhiệm, cách chức sau khi thống nhất ý kiến với Chánh thanh tra tỉnh.  Thanh tra viên là công chức do cơ quan thanh tra cấp trên quyết định (theo luật trước đây). v1.0015103231 16
  17. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) • Nhiệm vụ, quyền hạn Thực hiện hoạt động thanh tra, thanh tra đối với các cơ quan thuộc quyền quản lý của Uỷ ban nhân dân huyện; gồm Uỷ ban nhân dân xã, các phòng của huyện. Thanh tra đến thuộc quyền của nhiều xã hoặc nhiều Uỷ ban nhân dân Hoạt động thanh tra khác do Uỷ ban nhân dân huyện giao Phòng chống tham nhũng, giải quyết khiếu nại, tố cáo Thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tổng kết công tác thanh tra. v1.0015103231 17
  18. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) b. Thanh tra theo ngành, lĩnh vực • Thanh tra bộ là cơ quan của bộ, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý Nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành thuộc quyền quản lý của bộ.  Thanh tra bộ gồm:  Chánh thanh tra: Chánh thanh tra do bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất ý kiến với Tổng cục thanh tra.  Các phó Chánh thanh tra.  Các thanh tra viên.  Hoạt động của thanh tra bộ: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trưởng và chịu sự chỉ đạo về công tác người hướng dẫn nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ.  Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra bộ:  Thanh tra bộ thực hiện hoạt động thanh tra: Thanh tra hành chính đối với các cơ quan, các tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của bộ trưởng (là các đơn vị thuộc bộ, các bộ, các phòng, các nhà trường, các cán bộ công chức do bộ quản lý khác nó mà liên hệ về mặt tổ chức đối với bộ trưởng). v1.0015103231 18
  19. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) • Thanh tra chuyên ngành Thanh tra việc thực hiện pháp luật chuyên ngành đối với cơ quan, cá nhân trong quyền hạn quản lý theo ngành, lĩnh vực phụ trách. Xử phạt vi phạm hành chính các cơ quan hành chính Thực hiện phòng ngừa và chống tham nhũng Thanh tra nghiệp vụ do Thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo Bộ trưởng giao Thực hiện quản lý nhà nước về thanh tra (chỉ đạo và hướng dẫn về công tác nghiệp vụ đối với thanh tra sở) tổng kết hoạt động thanh tra phòng chống tham nhũng, giải quyết khiếu nại, tố cáo. v1.0015103231 19
  20. 2.1.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC (tiếp theo) • Thanh tra sở là cơ quan của sở giúp Giám đốc sở thực hiện thanh tra đối với các cơ quan tổ chức, cá nhân nằm trong phạm vi chuyên ngành của sở.  Thanh tra sở gồm:  Chánh thanh tra. Chánh thanh tra do Giám đốc sở bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất ý kiến với chánh thanh tra tỉnh.  Phó Chánh thanh tra.  Thanh tra viên.  Thanh tra sở chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc sở; chịu sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ về thanh tra chuyên ngành của Thanh tra bộ và chuyên môn hành chính của Thanh tra tỉnh. v1.0015103231 20
nguon tai.lieu . vn