Xem mẫu

  1. LUẬT ĐẦU TƯ – CẠNH TRANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung v1.0015111216 11
  2. BÀI 7 PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung v1.0015111216 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích được bản chất của tố tụng cạnh tranh. • Xác định được các nguyên tắc cơ bản trong tố tụng cạnh tranh. • Trình bày được trình tự tố tụng cạnh tranh. v1.0015111216 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn này, sinh viên phải học xong các môn học sau: • Luật Thương mại I; • Luật Thương mại II. v1.0015111216 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh. • Các văn bản pháp luật:  Luật Cạnh tranh 2004.  Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh.  Nghị định 42/2014/NĐ-CP về quản lí hoạt động bán hàng đa cấp.  Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh về xử lí vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.  Nghị định 07/2015/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng Cạnh tranh. v1.0015111216 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1 Bản chất của tố tụng cạnh tranh 7.2 Trình tự tố tụng cạnh tranh v1.0015111216 6
  7. 7.1. BẢN CHẤT CỦA TỐ TỤNG CẠNH TRANH 7.1.1. Khái niệm tố tụng 7.1.2. Các nguyên tắc tố tụng cạnh tranh 7.1.3. Cơ quan cạnh tranh v1.0015111216 7
  8. 7.1.1. KHÁI NIỆM TỐ TỤNG CẠNH TRANH Tố tụng cạnh tranh Là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động điều tra, xử lí vụ việc cạnh tranh. Tố tụng cạnh tranh có sự kết hợp giữa tố tụng dân sự và tố tụng hành chính. v1.0015111216 8
  9. 7.1.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỐ TỤNG Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh Là những phương châm, những định hướng chi phối tất cả hoặc một số hoạt động tố tụng cạnh tranh được các văn bản quy phạm pháp luật ghi nhận. v1.0015111216 9
  10. 7.1.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỐ TỤNG (tiếp theo) Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan và bảo đảm bí mật kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên tắc bảo đảm quyền được luật sư bảo vệ. Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành hoặc người tham gia tố tụng. Nguyên tắc thành viên Hội đồng xử lí độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc Hội đồng xử lí tập thể. Nguyên tắc xử lí công khai. Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện. v1.0015111216 10
  11. 7.1.3. CƠ QUAN CẠNH TRANH Kiểm soát quá trình tập trung kinh tế. Thụ lí hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; đề xuất ý kiến để chủ thể có thẩm quyền quyết định. Cơ quan quản lí cạnh tranh Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Xử lí, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Hội đồng Tổ chức xử lí, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh. v1.0015111216 11
  12. 7.2. TRÌNH TỰ TỐ TỤNG CẠNH TRANH 7.2.1. Khiếu nại và thụ lí đơn 7.2.2. Điều tra vụ việc khiếu nại cạnh tranh 7.2.4. Giải quyết khiếu nại 7.2.3. Xử lí vụ việc cạnh tranh quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh v1.0015111216 12
  13. 7.2.1. KHIẾU NẠI VÀ THỤ LÍ ĐƠN KHIẾU NẠI • Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của Bên mình bị xâm hại do hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh. khiếu nại • Nộp hồ sơ khiếu nại trong thời hiệu và nộp tiền tạm ứng chi phí cho việc xử lí vụ việc cạnh tranh. Thời hiệu Hai năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về khiếu nại cạnh tranh được thực hiện. Hồ sơ • Đơn khiếu nại theo mẫu của cơ quan quản lí cạnh tranh. khiếu nại • Chứng cứ về hành vi vi phạm. Thụ lí Trách nhiệm của Cơ quan quản lí cạnh tranh: hồ sơ • Thụ lí hồ sơ; khiếu nại • Thông báo về việc thụ lí hồ sơ: 7 ngày từ ngày nhận hồ sơ. v1.0015111216 13
  14. 7.2.2. ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CẠNH TRANH Điều tra bổ sung Báo Điều tra cáo Hội đồng Hội đồng xử lí vụ Điều tra sơ bộ chính thức cạnh tranh việc cạnh tranh Điều tra bổ sung Trả hồ sơ Chuyển hồ sơ Cơ quan nhà nước Đình chỉ có thẩm quyền điều tra khởi tố hình sự Mở phiên điều trần v1.0015111216 14
  15. 7.2.3. XỬ LÍ VỤ VIỆC CẠNH TRANH • Vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan quản lí cạnh tranh. • Chỉ được ra quyết định xử lí hành vi cạnh tranh Nguyên tắc ra quyết không lành mạnh sau khi đã tiến hành điều tra. định xử lí vụ việc • Căn cứ ra quyết định: cạnh tranh  Nội dung điều tra chính thức;  Báo cáo điều tra;  Tình tiết tăng nặng/giảm nhẹ. • Đảm bảo các nội dung tại Khoản 1 Điều 37 Luật Nội dung quyết định Cạnh tranh. xử lí vụ việc • Mẫu quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh do cạnh tranh Bộ Thương mại ban hành. v1.0015111216 15
  16. 7.2.4. GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH XỬ LÍ VỤ VIỆC CẠNH TRANH • Hội đồng cạnh tranh: Đối với Quyết định của Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh. Thẩm quyền • Bộ trưởng Bộ Thương mại: Đối với Quyết định của Thủ trưởng cơ quan quản lí cạnh tranh. • Gửi đơn khiếu nại đến cơ quan đã ban hành Quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh. • Cơ quan đã ban hành Quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh nhận đơn, kiểm tra tính hợp lệ, chuyển đơn + Trình tự hồ sơ vụ việc + kiến nghị tới chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại (15 ngày). • Hội đồng cạnh tranh/Bộ trưởng Bộ Thương mại giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền (30 ngày). v1.0015111216 16
  17. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung chính sau: • Bản chất, nguyên tắc của tố tụng cạnh tranh; • Các chủ thể tham gia tố tụng cạnh tranh; • Trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh. v1.0015111216 17
nguon tai.lieu . vn