Xem mẫu

  1. LUẬT ĐẦU TƯ – CẠNH TRANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung v1.0015111216 11
  2. BÀI 6 PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung v1.0015111216 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích được khái niệm, đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi hạn chế cạnh tranh. • Trình bày được các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2004. • Trình bày được các dấu hiệu xác định hành vi hạn chế cạnh tranh. • Mô tả được các hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004. v1.0015111216 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn này, sinh viên phải học xong các môn học sau: • Luật Thương mại I; • Luật Thương mại II. v1.0015111216 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vụ việc thực tế về hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành vi độc quyền. • Các văn bản pháp luật:  Luật Cạnh tranh 2004.  Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh.  Nghị định 42/2014/NĐ-CP về quản lí hoạt động bán hàng đa cấp.  Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh về xử lí vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.  Nghị định 07/2015/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng Cạnh tranh. v1.0015111216 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1 Bản chất của hành vi cạnh tranh không lành mạnh 6.2 Bản chất hành vi hạn chế cạnh tranh v1.0015111216 6
  7. 6.1. BẢN CHẤT CỦA HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 6.1.2. Đặc điểm của hành vi 6.1.1. Khái niệm hành vi cạnh cạnh tranh không lành mạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 6.1.3. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh v1.0015111216 7
  8. 6.1.1. KHÁI NIỆM HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng. v1.0015111216 8
  9. 6.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH Hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Hành vi cạnh tranh trái với với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh. Hành vi gây thiệt hại, có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp khác và người tiêu dùng. v1.0015111216 9
  10. 6.1.3. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH Gây rối hoạt động Chỉ dẫn gây nhầm lẫn kinh doanh của doanh nghiệp khác Xâm phạm bí mật Quảng cáo nhằm cạnh kinh doanh Theo Luật Cạnh tranh tranh không lành mạnh 2004 Ép buộc trong Khuyến mại nhằm cạnh kinh doanh tranh không lành mạnh Gièm pha doanh Bán hàng đa cấp Phân biệt đối xử nghiệp khác bất chính của hiệp hội v1.0015111216 10
  11. 6.1.3. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH (tiếp theo) v1.0015111216 11
  12. 6.1.3. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH (tiếp theo) v1.0015111216 12
  13. 6.1.3. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH (tiếp theo) v1.0015111216 13
  14. 6.1.3. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH (tiếp theo) v1.0015111216 14
  15. 6.1.3. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH (tiếp theo) Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh • Sản phẩm được quảng cáo và sản phẩm bị so sánh phải là những sản phẩm cùng loại. Quảng cáo so sánh • Sản phẩm bị so sánh phải là sản phẩm do doanh nghiệp nhằm cạnh tranh khác sản xuất hoặc kinh doanh. không lành mạnh • Hành vi quảng cáo so sánh phải là so sánh trực tiếp với sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác. • Doanh nghiệp dùng các thông tin, hình ảnh, âm nhạc, Bắt chước sản màu sắc, chữ viết… giống với sản phẩm của doanh phẩm quảng cáo để nghiệp khác đã công bố trước đó với mục đích gây nhầm gây nhầm lẫn cho lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, về chất khách hàng lượng… của sản phẩm được quảng cáo. • Doanh nghiệp cung cấp các thông tin quảng cáo về giá, Quảng cáo đưa số lượng, chất lượng… sai sự thật khách quan. thông tin gian dối • Doanh nghiệp cung cấp những thông tin có khả năng gây hoặc gây nhầm lẫn nhầm lẫn cho khách hàng về giá, số lượng, chất lượng, cho khách hàng công dụng của sản phẩm. v1.0015111216 15
  16. 6.1.3. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH (tiếp theo) Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Tổ chức khuyến mại mà gian dối về giải thưởng. Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng. Phân biệt đối xử với khách hàng như nhau tại các địa bàn tổ chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chương trình khuyến mại. Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng đó đang sử dụng để dùng hàng hóa của mình. v1.0015111216 16
  17. 6.1.3. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH (tiếp theo) Doanh nghiệp bị từ chối từ chối có đủ điều kiện gia nhập/rút khỏi. Từ chối một doanh nghiệp có nhu cầu gia Sự từ chối mang tính phân biệt nhập hoặc rút khỏi đối xử. hiệp hội. Sự từ chối đã làm cho doanh Phân biệt đối xử nghiệp bị từ chối lâm vào tình trong hiệp hội trạng bất lợi trong cạnh tranh/gặp khó khăn trong kinh doanh. Hạn chế bất hợp lí đối với hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh của các thành viên từ phía hiệp hội. v1.0015111216 17
  18. 6.1.3. CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THEO LUẬT CẠNH TRANH (tiếp theo) Bán hàng đa cấp bất chính • Là phương thức tiếp thị để bán lẻ hàng hóa • Doanh nghiệp bán hàng đa cấp tiếp thị hàng hóa thông qua những người tham gia được tổ Đặc trưng của chức ở nhiều cấp khác nhau. bán hàng đa cấp • Người tham gia được hưởng tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từ kết quả bán hàng của mình và của người tham gia khác trong mạng lưới do họ tổ chức ra. • Thực hiện một trong các hành vi mà luật liệt kê Dấu hiệu hành vi tại Điều 48 Luật Cạnh tranh 2004. bán hàng đa cấp • Nhằm thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng bất chính người tham gia mạng lưới. v1.0015111216 18
  19. 6.2. BẢN CHẤT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 6.2.2. Xác định thị trường liên 6.2.1. Khái niệm và dấu hiệu quan và thị phần của các của hành vi hạn chế doanh nghiệp thực hiện cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh 6.2.3. Các hành vi hạn chế theo Luật Cạnh tranh v1.0015111216 19
  20. 6.2.1. KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU CỦA HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Hành vi hạn chế cạnh tranh Là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. v1.0015111216 20
nguon tai.lieu . vn