Xem mẫu

  1. LUẬT ĐẦU TƯ – CẠNH TRANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung v1.0015111216 11
  2. BÀI 5 KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung v1.0015111216 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích được bản chất của cạnh tranh. • Chỉ ra được các hình thức tồn tại của cạnh tranh. • Phân tích, đánh giá được về sự cần thiết của chính sách cạnh tranh. • Xác định được phạm vi, đối tượng điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh. • Phân tích được các nguyên tắc của Luật Cạnh tranh. v1.0015111216 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn này, sinh viên phải học xong các môn học sau: • Luật Thương mại I; • Luật Thương mại II. v1.0015111216 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các nội dung cơ bản của Luật Cạnh tranh. • Các văn bản pháp luật:  Luật Cạnh tranh 2004.  Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh.  Nghị định 42/2014/NĐ-CP về quản lí hoạt động bán hàng đa cấp.  Nghị định 71/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Cạnh tranh về xử lí vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.  Nghị định 07/2015/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng Cạnh tranh. v1.0015111216 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 5.1 Lí luận về cạnh tranh 5.2 Khái quát về chính sách cạnh tranh 5.3 Tổng quan về pháp luật cạnh tranh v1.0015111216 6
  7. 5.1. LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 5.1.1. Khái niệm cạnh tranh 5.1.2. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh v1.0015111216 7
  8. 5.1.1. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH Cạnh tranh là “sự nỗ lực hoặc hành vi của hai hay Black’Law Dictionary nhiều thương nhân nhằm tranh giành những lợi ích giống nhau từ chủ thể thứ ba”. Cạnh tranh là “sự ganh đua, sự kình địch giữa các Từ điển Kinh doanh nhà kinh doanh nhằm tranh giành cùng một loại của Anh xuất bản tài nguyên hoặc cùng một loại khách hàng về năm 1992 phía mình”. v1.0015111216 8
  9. 5.1.1. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH (tiếp theo) Đặc trưng cơ bản của cạnh tranh Cạnh tranh là hiện tượng xã hội diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh. Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các doanh nghiệp. Mục đích của các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh là cùng tranh giành thị trường mua hoặc bán sản phẩm. v1.0015111216 9
  10. 5.1.1. KHÁI NIỆM CẠNH TRANH (tiếp theo) Khách hàng thường xuyên. Chủ thể tham gia. Các yếu tố cơ bản của cạnh tranh Môi trường chính trị, pháp lí. Thị trường liên quan. v1.0015111216 10
  11. 5.1.2. CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH Dựa vào vai trò điều tiết của Nhà nước Cạnh tranh có sự điều tiết Cạnh tranh tự do của Nhà nước Các chủ thể tham gia cuộc tranh Nhà nước bằng các chính sách và đua hoàn toàn chủ động và tự do công cụ pháp luật can thiệp vào ý chí trong việc xây dựng và thực đời sống thị trường để điều tiết, hiện các chiến lược, các kế hoạch hướng các quan hệ cạnh tranh kinh doanh của mình. vận động và phát triển trong một trật tự, đảm bảo sự phát triển công bằng và lành mạnh. v1.0015111216 11
  12. 5.1.2. CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH Căn cứ vào tính chất mức độ biểu hiện Cạnh tranh Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền không hoàn hảo Là hình thức cạnh tranh Trong cạnh tranh không Độc quyền là một thuật mà ở đó người mua và hoàn hảo, do các điều ngữ để chỉ việc một người bán đều không có kiện để sự hoàn hảo tồn doanh nghiệp nào đó khả năng tác động đến tại không đầy đủ nên mỗi duy nhất tồn tại trên thị giá cả của sản phẩm trên thành viên của thị trường trường mà không có đối thị trường. đều có một mức độ thủ cạnh tranh. quyền lực nhất định đủ để tác động đến giá cả của sản phẩm. v1.0015111216 12
  13. 5.1.2. CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH (tiếp theo) Dựa vào tính lành mạnh và sự tác động của hành vi đối với thị trường Cạnh tranh Cạnh tranh lành mạnh Hạn chế cạnh tranh không lành mạnh • Cạnh tranh bằng tiềm • Nhằm mục đích cạnh • Chủ thể thực hiện năng vốn có của tranh phát sinh trong hành vi có thể là doanh nghiệp; kinh doanh; một doanh nghiệp • Có mục đích thu hút • Trái với pháp luật hoặc một nhóm khách hàng; cạnh tranh hoặc tập doanh nghiệp; • Không trái pháp luật quán kinh doanh • Các hành vi được và tập quán kinh thông thường; thực hiện nhằm mục doanh lành mạnh. • Gây thiệt hại cho tiêu làm biến dạng đối thủ hoặc cho cạnh tranh. khách hàng. v1.0015111216 13
  14. 5.2. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH 5.2.1. Nhu cầu điều tiết cạnh tranh của Nhà nước 5.2.2. Khái niệm và nội dung chính sách cạnh tranh v1.0015111216 14
  15. 5.2.1. NHU CẦU ĐIỀU TIẾT CẠNH TRANH CỦA NHÀ NƯỚC Bảo vệ người Bảo vệ tiêu dùng thị trường Bảo vệ các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trường v1.0015111216 15
  16. 5.2.2. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH Chính sách cạnh tranh bao gồm tất cả các biện pháp của Nhà nước nhằm duy trì cạnh tranh, một mặt chủ động tạo ra các tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường, loại bỏ các barrier cản trở xâm nhập thị trường, mặt khác thực thi các biện pháp chống lại các chiến lược hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp. Khái niệm chính sách cạnh tranh theo cách hiểu này bao gồm cả pháp luật, cơ chế bảo đảm thực hiện, cũng như những biện pháp kinh tế kích thích cạnh tranh trên thị trường. Luật Cạnh tranh mang tính mềm dẻo. Luật Cạnh tranh mang tính nửa pháp lí, nửa kinh tế. Luật Cạnh tranh mang tính xuyên suốt. Luật Cạnh tranh mang tính xuyên quốc gia. v1.0015111216 16
  17. 5.2.2. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH (tiếp theo) Tạo lập và thúc đẩy các cơ hội bình đẳng và không phân biệt đối xử trong cạnh tranh của các tổ chức, cá nhân kinh doanh. Bảo vệ và khuyến khích cạnh tranh lành mạnh. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của doanh nghiệp và của người tiêu dùng. Ngăn chặn các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường. v1.0015111216 17
  18. 5.3. TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 5.3.1. Phạm vi và đối tượng 5.3.2. Đối tượng áp dụng điều chỉnh 5.3.3. Các nguyên tắc của Luật Cạnh tranh v1.0015111216 18
  19. 5.3.1. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh. Hành vi hạn chế cạnh tranh. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Biện pháp xử lí vi phạm pháp luật về cạnh tranh. v1.0015111216 19
  20. 5.3.2. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam. Tổ chức, cá nhân kinh doanh v1.0015111216 20
nguon tai.lieu . vn