Xem mẫu

  1. LUẬT ĐẦU TƯ – CẠNH TRANH Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung v1.0015111216 11
  2. BÀI 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ VÀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung v1.0015111216 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích được bản chất của hoạt động đầu tư. • Chỉ ra được đặc điểm của từng hình thức đầu tư. • Xác định được rõ phạm vi, đối tượng điều chỉnh của pháp luật đầu tư. • Đánh giá được cơ bản về hệ thống pháp luật đầu tư. v1.0015111216 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn này, sinh viên phải học xong các môn học sau: • Luật Thương mại I; • Luật Thương mại II. v1.0015111216 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu tham khảo. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa hiểu rõ. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các điểm mới trong Luật Đầu tư 2014. • Các văn bản pháp luật:  Luật Đầu tư 2014.  Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).  Công văn 4326/BKHĐT-ĐTNN năm 2015 về thủ tục tiếp nhận và biểu mẫu thực hiện hoạt động đầu tư theo Luật Đầu tư do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành.  Công văn 5122/BKHDT-PC năm 2015 triển khai thi hành Luật Đầu tư do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành. v1.0015111216 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 1.1 Tổng quan về đầu tư 1.2 1.1 Khái quát về pháp luật đầu tư v1.0015111216 6
  7. 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ 1.1.1. Khái niệm đầu tư 1.1.2. Phân loại đầu tư 1.1.3. Các hình thức đầu tư v1.0015111216 7
  8. 1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ Sachs - Larrain Khoản 1 Điều 3 Luật Đầu tư là phần Đầu tư 2005 Khoản 5 Điều 3 Luật sản lượng được Đầu tư 2014 tích lũy để tăng Đầu tư là việc nhà năng lực sản xuất đầu tư bỏ vốn bằng Đầu tư kinh doanh là trong thời kì sau các loại tài sản hữu việc nhà đầu tư bỏ vốn của nền kinh tế. hình hoặc vô hình để đầu tư để thực hiện hình thành tài sản hoạt động kinh doanh tiến hành các hoạt thông qua việc thành động đầu tư theo quy lập tổ chức kinh tế; định của Luật này và đầu tư góp vốn, mua các quy định khác cổ phần, phần vốn góp của pháp luật có của tổ chức kinh tế; liên quan. đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư. v1.0015111216 8
  9. 1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ (tiếp theo) Đầu tư là một hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích sinh lời. Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài Đầu tư được thực hiện trong một thời gian dài nguyên thiên nhiên và các thường là từ trên một năm. tài sản vật chất khác để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối Mọi hoạt động đầu tư phải có vốn. dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội. Lợi ích do đầu tư mang lại được biểu hiện trên hai mặt: Lợi ích tài chính và lợi ích kinh tế xã hội. v1.0015111216 9
  10. 1.1.2. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ Đầu tư trực tiếp Theo quan hệ quản lí vốn đầu tư Đầu tư gián tiếp Đầu tư phát triển Theo tính chất sử dụng vốn Đầu tư dịch chuyển v1.0015111216 10
  11. 1.1.2. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ (tiếp theo) v1.0015111216 11
  12. 1.1.3. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế. Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế. Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC. v1.0015111216 12
  13. 1.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ 1.2.1. Khái niệm pháp luật 1.2.2. Đối tượng điều chỉnh đầu tư của pháp luật đầu tư 1.2.3. Phương pháp điều chỉnh của pháp luật đầu tư v1.0015111216 13
  14. 1.2.1. KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Pháp luật đầu tư là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài. v1.0015111216 14
  15. 1.2.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Quy định về hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam và hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài. Pháp luật đầu tư Áp dụng đối với nhà đầu tư và tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh. v1.0015111216 15
  16. 1.2.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ (tiếp theo) Nhà đầu tư Tổ chức kinh tế Nhà đầu tư Nhà đầu tư Tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài trong nước kinh tế nước ngoài v1.0015111216 16
  17. 1.2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ Quan hệ Phương pháp thỏa thuận bình đẳng Quan hệ Phương pháp quyền uy áp đặt v1.0015111216 17
  18. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung chính sau: • Khái niệm, đặc điểm của đầu tư; • Các căn cứ phân loại đầu tư; • Các hình thức đầu tư; • Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của pháp luật đầu tư. v1.0015111216 18
nguon tai.lieu . vn