Xem mẫu

  1. BÀI 4 BỘ MÁY THỰC THI LCT, TỐ TỤNG CẠNH TRANH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PLCT 4.1. Bộ máy thực thi LCT 4.2. Tố tụng cạnh tranh 4.3. Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh 5 6
  2. 4.1. Bộ máy thực thi LCT 4.1.1. Ủy ban cạnh tranh quốc gia • Là cơ quan do Chính phủ thành lập • Có nhiệm vụ tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm soát tập trung kinh tế; quyết định việc miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
  3. 4.1.1. ỦY BAN CẠNH TRANH QUỐC GIA Cơ cấu tổ chức Vị trí Thẩm quyền 5 8
  4. 4.1.2. CƠ QUAN ĐIỀU TRA VỤ VIỆC CẠNH TRANH Cơ cấu tổ chức Vị trí Thẩm quyền 5 9
  5. 4.2. TỐ TỤNG CẠNH TRANH 4.2.1. Khái niệm:  Tố tụng cạnh tranh là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật.  Tố tụng cạnh tranh được quy định tại Luật Cạnh tranh • Trình tự, thủ tục khác so với tố tụng hình sự và tố tụng dân sự, nhằm giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh  Đưa ra quyết định áp dụng các biện pháp xử lý có tính hành chính  Không giải quyết bồi thường thiệt hại 6 0
  6. 4.2.2.CHỦ THỂ CỦA TỐ TỤNG CẠNH TRANH Cơ quan tiến hành Người tiến hành tố Người tham gia tố tố tụng cạnh tranh tụng cạnh tranh tụng cạnh tranh Ủy ban cạnh tranh Bên khiếu nại, bên Chủ tịch Ủy ban Cạnh bị khiếu nại; quốc gia tranh Quốc gia; Hội đồng xử lý vụ Bên bị điều tra; việc hạn chế cạnh Chủ tịch Hội đồng xử lý tranh vụ việc hạn chế cạnh Luật sư; tranh; Hội đồng giải quyết Người làm chứng; khiếu nại quyết định Thành viên Hội đồng xử lý xử lý vụ việc cạnh vụ việc hạn chế cạnh tranh; Người giám định; tranh Thành viên Hội đồng giải Người phiên dịch; Cơ quan điều tra vụ quyết khiếu nại quyết định việc cạnh tranh xử lý vụ việc cạnh tranh; Người có quyền Thủ trưởng Cơ quan điều lợi, nghĩa vụ liên tra vụ việc cạnh tranh quan Điều tra viên vụ việc cạnh tranh; Thư ký phiên điều trần.
  7. 4.2.3. Các nguyên tắc chung trong tố tụng cạnh tranh  Tố tụng cạnh tranh là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh.  Tố tụng cạnh tranh có sự kết hợp giữa tố tụng dân sự và tố tụng hành chính.  Tố tụng canh tranh căn cứ vào 8 nguyên tắc. 62
  8. 4.2.3. Các nguyên tắc chung trong tố tụng cạnh tranh - Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng cạnh tranh - Nguyên tắc tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan và bảo đảm bí mật kinh doanh của doanh nghiệp - Nguyên tắc bảo đảm quyền được luật sư bảo vệ - Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành hoặc người tham gia tố tụng 63
  9. 4.2.3. Các nguyên tắc chung trong tố tụng cạnh tranh - Nguyên tắc thành viên Hội đồng xử lý độc lập và chỉ tuân theo pháp luật - Nguyên tắc Hội đồng xử lý tập thể - Nguyên tắc xử lý công khai - Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trong tố tụng cạnh tranh 64
  10. 4.2.4. THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH Điều tra vụ việc cạnh tranh Xử lý vi phạm Luật cạnh tranh. Giải quyết vụ việc cạnh Khiếu nại tranh quyết định giải quyết vụ việc 6 cạnh tranh; 5
  11. 4.3. Xử lý vi phạm PL CT 4.3.1. THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM Chủ thể có thẩm quyền: • Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia • Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia • Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh • Cơ quan khác :  Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ.  Quyền áp dụng các hình thức xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
  12. 4.3. Xử lý vi phạm PL CT 4.3.1. THẨM QUYỀN XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) • Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia • Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh 6 7
  13. 4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM Hình thức xử phạt vi Các biện pháp khắc phạm phục hậu quả 6 8
  14. 4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) 1 2 3 Các hình thức xử lý Nguồn luật: Tính chất: vi phạm: Luật cạnh tranh 2018 Các hình thức xử phạt Xử phạt hành chính Nghị định 71/2014/NĐ-CP về Các biện pháp khắc Không mang ý nghĩa xử lý vi phạm pháp phục hậu quả giải quyết tranh chấp luật trong lĩnh vực giữa các bên trong cạnh tranh. quan hệ dân sự hoặc quan hệ kinh tế. Luật xử lý vi phạm 6 hành chính 2012 9
  15. 4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) Căn cứ xác định: 1 2 3 4 5 6 Mức Khả Khoản độ gây Mức năng Thời lợi hạn độ gây hạn gian Tình tiết tăng nhuận chế thiệt chế thực năng, giảm nhẹ cạnh hại cạnh thu hiện tranh tranh được Theo Theo quy định của pháp quy định của pháp luật xử lý vi luật cạnh tranh phạm hành 7 chính 0
  16. 4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) Hình thức xử phạt chính: Hình thức xử phạt bổ sung: • Cảnh cáo • Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh • Phạt tiền doanh. • Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề. • Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng. 7 1
  17. 4.3.2. HÌNH THỨC XỬ LÝ VI PHẠM (tiếp theo) Phạt tiền với mức phạt như sau: Đối với hành vi hạn chế cạnh tranh: ≤ 10% tổng doanh thu của tổ chức, cá nhân vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi. Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các hành vi vi phạm khác: - 100.000.000 đồng với cá nhân - 200.000.000 đồng với tổ chức 7 2
  18. 4.3.2. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ 1) Buộc cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; 2) Buộc chia, tách doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; buộc bán lại phần doanh nghiệp đã mua; 3) Buộc cải chính công khai; 4) Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch kinh doanh; 5) Buộc sử dụng hoặc bán lại các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp đã mua nhưng không sử dụng; 6) Buộc loại bỏ những biện pháp ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; 7) Buộc khôi phục các điều kiện phát triển kỹ thuật, công nghệ mà doanh nghiệp đã cản trở; 8) Buộc loại bỏ các điều kiện bất lợi đã áp đặt cho khách hàng; 9) Buộc khôi phục lại các điều khoản hợp đồng đã thay đổi mà không có lý do chính đáng; 10) Buộc khôi phục lại hợp đồng đã hủy bỏ mà không có lý do chính đáng 7 3
  19. 4.3.3. QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH Nội dung quyết định Hiệu lực của quyết định Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh chưa có hiệu lực pháp luật 7 4
nguon tai.lieu . vn