Xem mẫu

  1. Chương 3: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam
  2. I) Một số nội dung cơ bản về Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam
  3. 1) Cơ sở hình thành nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam a) Cơ sở kinh tế: - Sở hữu công: + Sở hữu nhà nước + Sở hữu làng xã - Sở hữu tư nhân b) Cơ sở xã hội: - Giai cấp địa chủ: địa chủ quý tộc và địa chủ bình dân - Nông dân
  4. 2) Đường lối cai trị của nhà nước phong kiến Việt Nam - Được truyền bá vào Việt Tư tưởng Nam, trở thành đường lối Nho giáo cai trị quan trọng trong xã hội phong kiến VN - Đề cập đến: + Ngũ luân (vua – tôi, chồng – vợ, anh – em, bè – bạn) + Ngũ thường (Nhân – nghĩa – lễ - trí –tín)
  5. Đường lối cai trị của nhà nước phong kiến Việt Nam (tiếp) Tư tưởng - Dùng pháp luật để cai trị pháp trị - Vua thâu tóm toàn bộ quyền lực → đảm bảo pháp luật được thi hành - Giúp các triều đại thống Tư tưởng từ nhất tín ngưỡng hỉ xả - Thống nhất nhân tâm
  6. 3) Cấu thành thế chế chính trị quân chủ phong kiến Việt Nam Tên húy: tên gọi trước khi lên ngôi vua Tên hiệu: được đặt sau khi lên ngôi + Niên hiệu (tên năm vua trị vì) Vua Tên thụy: Do con kế vị đặt khi vua qua đời Miếu hiếu: địa điểm thờ tự khi Vua qua đời
  7. Quan - Lại Quan Lại Con đường hình thành: - Có thể được • Nhiệm tử xét từ thi tuyển • Khoa cử quan • Tiến cử - Thi tuyển • Bảo cử • Mua bán
  8. 4) Pháp luật phong kiến Việt Nam Phong tục tập quán : - Lệ làng (hương ước) - Tập quán chính trị - Được ghi nhận trong BL a) Nguồn -Văn bản luật (Bộ luật) - Nghi lễ Nho giáo (trong triều, xã hội, gia đình)
  9. b) Đặc điểm pháp luật phong kiến Việt Nam Thể hiện 3 mối quan hệ Lễ - Luật: Coi trọng Lệ -Luật: Tồn tại Pháp luật – đạo đức: lễ nghi đặc biệt song song, hỗ trợ Coi trọng đạo đức và trong hôn nhân và pháp luật và trong được đảm bảo thực gia đình. Luật cũng chừng mực làng xã, hiện bằng pháp luật đảm bảo cho lễ luật bị hạn chế bởi được thực hiện Lệ
  10. II) Nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh , Tiền Lê a) Tổ chức bộ máy Ngô – Đinh – Tiền Lê Nhà Tiền Lê: Theo phỏng đoán: Lộ ↓ Nhà Đinh: ↓ Châu (Lộ) Đạo Phủ ↓ ↓ ↓ Huyện (Phủ) Giáp Châu ↓ ↓ ↓ Giáp Xã Giáp ↓ ↓ Làng (xã) Xã
  11. Các chức quan ở Trung ương nhà Đinh, Tiền Lê - Nhà Đinh: Đinh quốc công, Đô hộ phủ sĩ sư, Thập đạo tướng quân, Nha hiệu, tăng thống, tăng lục, Sùng chân uy nghi - Nhà Tiền lê:Đại tổng quản quân dân sự, Thái sư, Thái úy, Nha nội đô chỉ huy sứ Các chức quan được đặt ra ngày càng nhiều
  12. b) Pháp luật Ngô – Đinh – Tiền Lê Luật thành văn + Tập quán Luật tục chính trị Điều chỉnh tất Chính lệnh ban ra; cả mọi lĩnh vực định luật lệ, chiếu.. trong cộng đồng lãng xã.
  13. III) Nhà nước và pháp luật Lý – Trần – Hồ a) Tổ chức bộ máy Năm 1010:Được xây dựng quy củ và mở rộng Năm 1397: Vua Năm 1242: Vua ↓ Vua ↓ Cơ quan TW (đại ↓ Cơ quan TW thần, Bộ, cơ quan chuyên Cơ quan TW (đại thần, ↓ môn) Bộ, cơ quan chuyên môn) Lộ ↓ ↓ ↓ Phủ Lộ - Trại Lộ ↓ ↓ ↓ Châu Phủ - Châu Phủ - châu ↓ ↓ ↓ Huyên ↓ Hương, xã Xã Xã
  14. b) Pháp luật Lý – Trần - Hồ - Nhà Lý: bộ Hình thư (1042 , vua Lý Thái Tông) Pháp điển - Nhà Trần: Quốc Triều hình luật hóa - Nhà Hồ: Hán Thương định quan chế và hình luật của nước Đại Ngu - Kết quả của việc tập hợp các văn bản Tập hợp hóa đơn hành (chiếu, chỉ, lệnh…) - Quốc triều thường lễ, Quốc triều thông PL chế… Chiếu
  15. Các quy định cụ thể của pháp luật Lý – Trần – Hồ Hình sự: + Các nguyên tắc + Hình phạt (ngũ hình: Xuy, trượng, đồ, Lưu, tử),, phạt tiền, biếm chức… + Quy định các nhóm tội phạm cụ thể: tội thập ác, quân sự… Dân sự: + Sở hữu: sở hữu nhà nước + sở hữu tư nhân + Bắt đầu quy định quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt TS + Bắt đầu xuất hiện chế định hợp đồng (hợp đồng bán đứt + hợp đồng cầm đợ) Lĩnh vực hôn nhân gia đình: các quy định còn hạn chế, thường quy định về các trường hợp cấm kết hôn (đặc biệt là giữa các mối quan hệ bất bình đẳng: gia nô – quan, gia nô – con cái của quan…)
  16. TỘI THẬP ÁC 1. Mưu phản: làm nguy xã tắc 2. Mưu đại nghịch: làm nguy tông miếu, cung khuyết . 3. Mưu phản nghịch: nổi loạn theo giặc 4. Ác nghịch: đánh giết ông bà cha mẹ 5. Bất đạo: giết người vô tội 6. Đại bất kính: dùng những đồ riêng cho nhà vua, trộm và giả mạo ấn của nhà vua 7. Bất hiếu: đánh chửi hay không để tang ông bà cha mẹ 8. Bất mục: đánh chết những người thân thuộc gần 9. Bất nghĩa: dân giết quân, trò giết thầy, lính giết tướng 10. Nổi loạn: thông dâm với họ hàng thân thiết, thiếp của ông hay cha
  17. IV) Nhà nước và pháp luật triều Nguyễn: - Được đánh dấu bằng sự cai trị của Vua Gia Long + Minh Mệnh - Cơ cấu BM (SV Tự đọc giáo trình) ►Là triều đại cuối cùng của phong kiến VN, xây dựng BM chặt chẽ + quy mô +hoàn thiện nhất của PK Việt Nam. a) Bộ máy nhà nước triều Nguyễn
  18. b) Pháp luật triều Nguyễn Hoàng Việt Hội điển Luật lệ Tập hợp các - Được soạn thảo, văn bản được do vua Gia Long Hoàng đế ban giám sát hành
  19. Các quy định cụ thể của pháp luật triều Nguyễn Về Dân sự: Về hình sự: Quy Về Luật Hôn nhân định rất cụ thể: + Sở hữu tư nhân được và gia đình: ghi nhận rộng rãi: mua + Các nguyên tắc bán, cầm cố… + Điều kiện kết hôn trong hình sự + Hợp đồng : Chủ thể (lập hôn) + các hình phạt (ngũ của hợp đồng, điều kiện + Các trường hợp hình + các hình phạt hợp đồng… cấm kết hôn khác) + Trách nhiệm dân sự (vi + Nghĩa vụ vợ - phạm khế ước + gây thiệt + Quy định các hại, do phạm tội) chồng nhóm tội phạm cụ + Chấm dứt hôn thể + Thừa kế: di chúc +PL nhân
  20. V) Nhà nước và pháp luật thời Pháp thuộc (1858- 1945) 1) Nhà nước (SV đọc giáo trình) 2) Pháp luật thời Pháp thuộc: a) Nguồn gốc pháp luật Luật pháp của Pháp luật phong Pháp kiến - Các Bộ luật Pháp - Các văn bản - Sắc lệnh của đơn hành (sắc Tổng thống Pháp ,dụ) - Nghị định của - Bộ luật các quan chức cao - Hương ước (lệ cấp làng)
nguon tai.lieu . vn