Xem mẫu

  1. Chương 6 MÁY BIẾN ÁP Kỹ thuật điện 1
  2. Chương 6 6.1 Khái niệm chung 6.7 Chế độ ngắn mạch của MBA 6.2 Cấu tạo MBA 6.8 Chế độ có tải 6.3 Nguyên lý làm việc 6.9 MBA 3 pha 6.4 Các phương trình MBA 6.10 MBA đặc biệt 6.5 Mạch tương đương MBA 6.6 Chế độ không tải của MBA Kỹ thuật điện 2
  3. 6.1. Khái niệm chung  Định nghĩa  Hình ảnh minh họa  Các đại lượng định mức  Công dụng Kỹ thuật điện 3
  4. Định nghĩa Máy biến áp là thiết bị điện tĩnh biến đổi điện năng sang điện năng dựa vào định luật cảm ứng điện từ. Phân biệt phía sơ cấp và phía thứ cấp Kỹ thuật điện 4
  5. Hình ảnh minh họa Hình ảnh minh họa Kỹ thuật điện 5
  6. Các đại lượng định mức Điện áp định mức Uđm: Dòng điện định mức Iđm: Công suất định mức Sđm: Kỹ thuật điện 6
  7. Công dụng của MBA Dùng để tăng điện áp từ máy phát điện lên đường dây tải điện đi xa và giảm điện áp ở cuối đường dây để cung cấp cho tải. Dùng trong các lò nung, hàn điện, đo lường hoặc làm nguồn điện cho các thiết bị điện, điện tử Kỹ thuật điện 7
  8. 6.2. Cấu tạo của MBA  Lõi thép  Dây đồng Kỹ thuật điện 8
  9. Lõi thép Lõi thép dùng để dẫn từ thông đi. Bao gồm phần trụ và phần gông. Kỹ thuật điện 9
  10. Lõi thép Dựa vào kiểu mạch từ hay lõi thép mà ta có 2 loại sau:  Loại trụ: ít dùng vì sinh ra từ tản nhiều dẫn đến sụt áp cao.  Loại bọc: thông dụng, các dây quấn được quấn đồng tâm. Kỹ thuật điện 10
  11. Dây đồng Dây quấn MBA được làm bằng đồng hoặc nhôm. Có tiết diện tròn hoặc hình vuông hoặc hình chữ nhật, bên ngoài có bọc cách điện. Tiết diện dây hình vuông hoặc hình chữ nhật dùng cho MBA nhỏ. Vì sợ khi NM loại này dễ bị biến dạng. Trong khi tiết diện tròn ít hơn. Làm mát MBA: không khí, dầu, cần thiết sẽ làm mát cưỡng bức thêm Kỹ thuật điện 11
  12. 6.3. Nguyên lý làm việc cua MBA    m sin(t )   2 sin(t ) d d e1   N1   N1 m sin(t  900 ) e2   N 2   N 2  m sin(t  900 ) dt dt  E1 2 sin(t  900 )  E2 2 sin(t  900 ) Kỹ thuật điện 12
  13. 6.3. Nguyên lý làm việc cua MBA Trị hiệu dụng của sức điện động  N1 m E1     fN1 2 m  4.44 fN1 m 2  N 2 m E2     fN 2 2 m  4.44 fN 2  m 2 Tỷ số MBA: E1 U1 N1 I 2 K    E2 U 2 N 2 I1 Kỹ thuật điện 13
  14. 6.4. Các phương trình MBA Sụt áp trong MBA do điện trở, từ thông tản từ Điện cảm tản sơ cấp và thứ cấp N1t1 Từ thông tản từ φt1 chỉ móc vòng cuộn dây sơ cấp W1 L1  i1 và do dòng điện i1 sinh ra N 2t 2 L2  Từ thông tản từ φt2 chỉ móc vòng cuộn dây sơ cấp W2 i2 và do dòng điện i2 sinh ra Kỹ thuật điện 14
  15. 6.4. Các phương trình MBA  Phương trình điện áp sơ cấp  Phương trình điện áp thứ cấp  Phương trình dòng điện Kỹ thuật điện 15
  16. Phương trình điện áp sơ cấp di1 u1  e1  Ri1  L1 dt Dạng cực U 1  E1  R I 1  jX 1  E1  Z 1 I 1 Kỹ thuật điện 16
  17. Phương trình điện áp thứ cấp di2 u2  e2  Ri2  L2 dt Dạng cực U 2  E 2  R I 2  jX 2  E 2  Z 2 I 2 U 2  ZT I 2 Kỹ thuật điện 17
  18. Phương trình dòng điện Định luật Ohm từ N1i1  N 2i2   Hay: N1 I 1  N 2 I 2   Thực tế thì E  U1 U1 Nên: m  4.44 fN1 Kỹ thuật điện 18
  19. Phương trình dòng điện Dòng thứ cấp qui về sơ cấp I2 I '2  K Quan hệ dòng điện I1  I 0  I '2 Kỹ thuật điện 19
  20. Phương trình dòng điện Mô hình toán MBA I 1  I 0  I '2 U 1  E1  Z 1 I 1 U 2  E2  Z 2 I 2 U 2  ZT I 2 Kỹ thuật điện 20
nguon tai.lieu . vn