Xem mẫu

  1. Chương 5 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Kỹ thuật điện 1
  2. Chương 5 5.1 Định nghĩa và phân loại 5.2 Các định luật cơ bản trong máy điện 5.3 Tính toán mạch từ 5.4 Các vật liệu chế tạo máy điện 5.5 Tổn hao, phát nóng và làm mát máy điện 5.6 Các bước khảo sát máy điện Kỹ thuật điện 2
  3. 5.1. Khái niệm chung Máy điện là thiết bị điện từ để biến đổi cơ năng thành điện năng, hoặc biến đổi các đại lượng điện như điện áp, tần số, dòng điện, số pha. Máy điện chia làm 4 nhóm:  Máy biến áp  Máy điện không đồng bộ  Máy điện đồng bộ  Máy điện một chiều Kỹ thuật điện 3
  4. 5.1. Máy biến áp  Máy biến áp: Biến điện áp xoay chiều thành điện áp xoay chiều khác giá trị.  Máy điện không đồng bộ: Có 2 loại: Động cơ không đồng bộ biến điện năng thành cơ năng, được dùng rộng rãi. Máy phát không đồng bộ, biến cơ năng thành điện năng, ít dùng.  Máy điện đồng bộ: có 2 loại: Máy phát động bộ, biến cơ năng thành điện năng, dùng rộng rãi. Động cơ đồng bộ biến điện năng thành cơ năng, ít dùng.  Máy điện một chiều: Máy phát một chiều, Động cơ một chiều Kỹ thuật điện 4
  5. 5.2. Các định luật cơ bản trong máy điện  Định luật sức điện động cảm ứng (Định luật Faraday)  Định luật điện từ (Định luật Laplace)  Định luật Ôm từ Kỹ thuật điện 5
  6. Định luật sức điện động cảm ứng  Từ thông φ xuyên qua vòng dây biến thiên  Thanh dẫn chuyển động trong từ trường Kỹ thuật điện 6
  7. Từ thông φ xuyên qua vòng dây biến thiên d Sức điện động cảm ứng: ev   dt d d Cuộn dây có N vòng: e  Nev   N  dt dt Từ thông móc vòng của cuộn dây:   N +  e Kỹ thuật điện 7
  8. Thanh dẫn chuyển động trong từ trường Khi thanh dẫn có chiều dài L chuyển động với vận tốc v vuông góc với từ cảm B, trong thanh dẫn xuất hiện sức điện động cảm ứng e  Lv  B Kỹ thuật điện 8
  9. Định luật điện từ Khi thanh dẫn có chiều dài L mang dòng điện i vuông góc với từ cảm B, nó sẽ chịu lực từ F tác dụng: F  iL  B Kỹ thuật điện 9
  10. Định luật Ôm từ Nếu H là từ trường do một tập hợp dòng điện i1 … in tạo ra và nếu C là một đường kín trong không gian thì i1 (C ) i3  Hdl  ik C H dL ik  i1  i2  i3 i2 dL là độ dời vi phân trên (C) dấu ik xác định như sau: Nếu khi vặn nút chai theo chiều dL mà nút chai tiến theo chiều ik là dương và ngược lại. Kỹ thuật điện 10
  11. Định luật Ôm từ Xét trường hợp có N vòng dây quấn vào mạch từ: HL  Ni B L  Ni F  Ni    F  1 L    . S    Ni      Ni Kỹ thuật điện 11
  12. 5.3. Tính toán mạch từ  Bài toán thuận  Bài toán ngược Kỹ thuật điện 12
  13. Bài toán thuận Cho  tìm F Cách giải: trong mạch từ nối tiếp từ thông xuyên qua mọi tiết diện đều bằng nhau: có 3 bước để giải: Bước 1: tính từ cảm Bước 2: Suy ra sức từ động để tạo ra từ thông Bước 3: tùy theo bài toán cho cho số vòng dây hoặc dòng điện của cuộn kích từ, ta suy ra dòng điện hoặc số vòng dây cần có. Kỹ thuật điện 13
  14. Bài toán ngược Cho F tìm  Cách giải: Đây là bài toán phi tuyến nên ta giải bằng phương pháp lập, cho giá tri từ thông tìm F. Kỹ thuật điện 14
  15. 5.4. Các vật liệu chế tạo máy điện  Vật liệu dẫn điện  Vật liệu dẫn từ  Vật liệu cách điện  Vật liệu kết cấu Kỹ thuật điện 15
  16. 5.5. Tổn hao, phát nóng và làm mát máy điện  Tổn hao thép  Tổn hao đồng  Tổn hao ma sát Kỹ thuật điện 16
  17. 5.6. Các bước khảo sát máy điện  Khảo sát hiện tượng vật lý  Từ các định luật vật lý, viết hệ phương trình toán học mô tả sự làm việc của máy điện  Từ mô hình toán học, thành lập mạch tương đương của máy điện  Từ mạch tương đương, khảo sát đặc tính làm việc Kỹ thuật điện 17
  18. Kỹ thuật điện 18
  19. Kỹ thuật điện 19
nguon tai.lieu . vn