Xem mẫu

Chương 5: NGUỒN VÀ MẠCH ỔN ÁP 5.1 Giới thiệu. 5.2 Mạch ổn áp. 5.2.1 Mạch ổn áp dùng Diode Zenner. 5.2.2 Mạch ổn áp dùng Transistor. 5.2.2.1 Mạch ổn áp nối tiếp. 5.2.2.2 Mạch ổn áp song song. 5.2.3 Mạch ổn áp dùng IC. 5.2.3.1 Mạch ổn áp cố định dùng IC. 5.2.3.2 Mạch ổn áp dùng IC điều chỉnh được áp ra. 1 5.1 Giới thiệu. • Mạch điện của các thiết bị điện tử sử dụng nguồn điện một chiều (DC) nhưng ở ngoài zắc cắm của các thiết bị này lại kết nối trực tiếp với nguồn AC 220V, 50Hz. • Vì vậy, các thiết bị này cần có bộ phận chuyển đổi từ nguồn AC thành nguồn DC cung cấp cho các mạch điện tử. Bộ phận chuyển đổi đó được gọi là mạch nguồn. 2 5.1 Giới thiệu. Mạch nguồn bao gồm: • Biến áp: hạ thế từ điện áp 220V xuống cấp điện áp thấp hơn (6V,9V,12V,24V,…). • Mạch chỉnh lưu: chuyển đổi điện áp xoay chiều (AC) thành điện áp một chiều (DC) không bằng phẳng. (xem Chương 1: Diode; mục 1.3.1 Mạch chỉnh lưu và mạch lọc). • Mạch lọc: lọc gợn xoay chiều còn lại sau mạch chỉnh lưu để áp ra phẳng hơn. • Mạch ổn áp: giữ điện áp cố định cung cấp cho tải. 3 5.2 Mạch ổn áp. 3.2.1 Mạch ổn áp dùng Diode Zenner. Xem lại chương 1, mục 1.3.5 IR IL Ví dụ: Cho mạch Zenner như hình. ổn áp dùng Với R=1kΩ, VIn R VZ Z1 RL VOut(t) Vin=50V, Vz=10V, Izmax=32mA. Hãy xác định khoảng giới hạn của RL để mạch làm việc trong dải ổn áp? ĐS: [0,25kΩ→1,25kΩ] 4 5.2.2 Mạch ổn áp dùng Transistor. Có 2 dạng mạch ổn áp dùng transistor: dạng nối tiếp và song song. Trong các mạch ổn áp dùng BJT thì BJT phải được phân cực để làm việc trong vùng khuếch đại. 3.2.2.1 Mạch ổn áp nối tiếp. • Phần tử điều khiển có tác dụng điều chỉnh điện áp ngõ ra. Điện áp ngõ ra được lấy mẫu và đưa trở lại so sánh với nguồn điện áp chuẩn. • Trường hợp điện áp ngõ ra tăng (/ giảm) thì khối so sánh sẽ cung cấp tín hiệu tương ứng cho bộ điều khiển điều chỉnh giảm (/ tăng) điện áp ngõ ra. BỘ ĐIỀU KHIỂN TẠO ĐIỆN SO LẤY ÁP CHUẨN SÁNH MÃU 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn